K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2022

BPTT : điệp ngữ (điệp từ "Đừng để khi), đối lập (tia nắng....đã lên >< giọt lệ....rơi)

 

25 tháng 3 2022

BPTT: Điệp ngữ, điệp cấu trúc, đối lập

Tác dụng: Giúp cho đoạn văn được nhấn mạnh, giàu tính nhạc

Lời câu văn nhắc cho người đọc hãy cố gắng luôn vui vẻ, yêu đời, bỏ đi những âu lo, muộn phiền để có cuộc sống tốt hơn. 

 

Chỉ ra các biện pháp tu từ có trong đoạn văn và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó?Lời khen như tia nắng mặt trời, nó cần thiết cho muôn loài, trong đó có con người phát triển. Vậy mà hầu hết chúng ta vẫn luôn đang sử dụng những làn gió lạnh như cắt để phê phán và thường ngần ngại khi tặng người thân của mình những tia nắng ấm áp từ những lời khen tặng. Ngẫm nghĩ kĩ, chúng ta sẽ thấy những...
Đọc tiếp

Chỉ ra các biện pháp tu từ có trong đoạn văn và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó?

Lời khen như tia nắng mặt trời, nó cần thiết cho muôn loài, trong đó có con người phát triển. Vậy mà hầu hết chúng ta vẫn luôn đang sử dụng những làn gió lạnh như cắt để phê phán và thường ngần ngại khi tặng người thân của mình những tia nắng ấm áp từ những lời khen tặng. Ngẫm nghĩ kĩ, chúng ta sẽ thấy những lời khen đã làm thay đổi hẳn cuộc đời của một ai đó.

Từ kết quả của nhiều cuộc thí nghiệm. nhà tâm lí học B. F Skinner kết luận rằng: lời khen luôn luôn khiến cho những hành vi tốt được tăng lên và những hành vi xấu giảm đi.

(…) Lời động viên, khen gợi đúng lúc hoặc lòng bao dung giúp họ vượt lên những lỗi lầm và nỗ lực cao hơn..

( Dale Carnegie)

0
26 tháng 10 2017

Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp liệt kê:

    + Các cụm từ: bà bảo, bà dạy, bà chăm diễn tả sâu sắc tấm lòng nhân hậu, tình yêu thương bao la và sự chăm sóc tận tình của bà dành cho người cháu.

    + Từ “bà” và “cháu” được lặp lại nhiều lần nhằm gợi tả tình bà cháu quấn quít, yêu thương.

    + Người bà thay thế cha mẹ là chỗ dựa vững chắc cho cháu.

→ Hình ảnh người bà tần tảo, khuya sớm, bà là sự kết hợp cao quý tình cha, nghĩa mẹ, công thầy.

Những hình ảnh về bà in đậm trong tâm trí người cháu và gây xúc động mỗi khi cháu nhớ về.

Biện pháp nhân hoá: rừng "cho" hoa, con đường "cho" những tấm lòng

Tác dụng: 

- Tác giả cho chúng ta cảm nhận sâu sắc về nghĩa tình quê hương đối với mỗi con người.

- Gợi cho mỗi người về ý thức đối với quê hương mình. 

- Gây ấn tượng sâu sắc với người đọc, tăng tính biểu hình biểu cảm

24 tháng 5 2017

Trong câu nói của Vũ Nương có nhiều hình ảnh mang tính ẩn dụ:

    + Bình gãy trâm tan.

    + Sen rũ trong ao.

    + Liễu tàn trước gió.

    + Kêu xuân cái én lìa đàn.

    + Nước thẳm buồm xa.

- Chọn phân tích hình ảnh ẩn dụ “trâm gãy bình tan” hình ảnh của sự chia lìa, tan vỡ, mượn hình ảnh trâm gãy, bình tan để nói về hiện trạng tình vợ chồng của Vũ Nương nay đã tan vỡ.

6 tháng 8 2021

Sửa đề viết cả đoạn thơ ra đi em rồi chị làm cho

4 tháng 3 2023

1. Thơ em tự chép. Tác giả đặt tiêu đề bài thơ là ''Sang thu'' để nhấn mạnh việc thời điểm giao mùa và sự chuyển mình của thiên nhiên từ hạ sang thu.

2. BPTT: Nhân hóa, Ẩn dụ

Tác dụng: Giúp cho câu thơ giàu sức gợi

Cho thấy sự cảm nhận tinh tế của tác giả với mùa thu miền quê Bắc bộ

Được sử dụng ở câu:

''Sông được lúc dềnh dàng''

''Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu''

3. Triết lí về con người. 

Hai câu thơ cuối là suy nghĩ về việc con người đứng trước những khó khăn trong cuộc đời. Khi con người vào thời điểm vững vàng, chín chắn thì không còn ''bất ngờ'' trước những khó khăn, thử thách của cuộc đời nữa mà trở nên trầm ngâm, tĩnh lặng và bình thản.

_mingnguyet.hoc24_

“Lời khen như tia nắng mặt trời, nó cần thiết cho muôn loài, trong đó có con người phát triển. Vậy mà hầu hết chúng ta luôn vẫn đang sử dụng những làn gió lạnh như cắt để phê phán và thường ngần ngại khi tặng người thân của mình những tia nắng ấm áp từ những lời khen tặng. Ngẫm nghĩ kĩ, chúng ta sẽ thấy có những lời khen đã làm thay đổi hẳn cuộc đời của một ai đó. Từ kết quả của nhiều...
Đọc tiếp
“Lời khen như tia nắng mặt trời, nó cần thiết cho muôn loài, trong đó có con người phát triển. Vậy mà hầu hết chúng ta luôn vẫn đang sử dụng những làn gió lạnh như cắt để phê phán và thường ngần ngại khi tặng người thân của mình những tia nắng ấm áp từ những lời khen tặng. Ngẫm nghĩ kĩ, chúng ta sẽ thấy có những lời khen đã làm thay đổi hẳn cuộc đời của một ai đó. Từ kết quả của nhiều cuộc thí nghiệm, nhà tâm lí học B.F.Skinner kết luận rằng lời khen luôn luôn khiến cho những hành vi tốt được tăng lên và những hành vi xấu giảm đi. Trong rất nhiều gia đình, dường như hình thức giao tiếp chính của cha mẹ với con cái là quát mắng và la rầy. Rất nhiều trường hợp con cái trở nên tệ hơn chứ chẳng phải khá hơn chút nào sau mỗi lần bị đối xử như vậy, các bậc cha mẹ thực sự không hiểu rằng điều mà con cái họ thực sự cần là lòng yêu thương và những lời nói chân thành. Lời động viên, khen ngợi đúng lúc hoặc lòng bao dung giúp họ vượt lên những lỗi lầm và nỗ lực cao hơn (Dale Carnegie, Đắc nhân tâm, NXB Thế giới 2017, tr. 259 - 263)a. Hãy chỉ ra ít nhất một phép liên kết câu có trong đoạn trích trên.b. Theo tác giả, con cái thực sự cần điều gì từ các bậc cha mẹ của mình ?c. Em có cho rằng ý kiến của tác giả: “Lời khen...cần thiết cho muôn loài, trong đó có con người mâu thuẫn với ý kiến của Tuân Tử: “Người chê ta mà chê phải là thầy ta" không? Vì sao ?
1

a. Phép liên kết bằng kết từ "vậy mà"

b. Theo tác giả con cái thật sự cần là lòng yêu thương và những lời nói chân thành. 

c. Theo em câu nói của tác giả không mâu thuẫn với ý kiến của Tuân Tử "người chê ta mà chê phải là thầy ta" ngược lại hai câu nói trên còn bổ sung cho nhau:

- Những lời khen thật sự cần thiết trong cuộc sống bởi nhờ có lời khen đúng lúc, nó sẽ trở thành lời động viên để ta bước tiếp về phía trước trong lúc khó khăn.

- Còn việc chê phải cũng là việc cần thiết bởi nó giúp ta nhận ra sự thiếu xót từ bản thân, từ từ tiến tới khắc phục rồi khiến chính mình càng trở nên hoàn thiện hơn. 

- Việc khen đúng lúc và chê phải là những việc nên làm để giúp người khác vừa có động lực tiến lên phía trước và nâng cấp bản thân trở thành phiên bản tốt hơn

I. ĐỌC HIỂU (3 điểm)Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4:Tôi viết cho ai bài thơ hạ cuốiVe râm ran xao xác cả khung trờiỒ vẫn vậy, vẫn ve, vẫn phượng,…Cớ sao mình nước mắt lại rơiTrận mưa đầu của ngày cuối chia phôiRơi ướt cả một bờ áo trắngVô tư thế, hỡi mưa, hỡi nắng?Biết hay không hạ cuối đã về rồi?Tháng 6 mùa thiTa bỏ lại một thờiTrong...
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4:

Tôi viết cho ai bài thơ hạ cuối
Ve râm ran xao xác cả khung trời
Ồ vẫn vậy, vẫn ve, vẫn phượng,…
Cớ sao mình nước mắt lại rơi

Trận mưa đầu của ngày cuối chia phôi
Rơi ướt cả một bờ áo trắng
Vô tư thế, hỡi mưa, hỡi nắng?
Biết hay không hạ cuối đã về rồi?

Tháng 6 mùa thi
Ta bỏ lại một thời
Trong trắng như hoa
Hồn nhiên như cỏ
Cho kỷ niệm và cho nỗi nhớ
Cho những tháng ngày xanh biếc xanh.

Đôi mắt nào chiều ấy long lanh
Như muốn nói thật nhiều mà không thể
Tháng năm ơi sao trôi nhanh đến thế
Phượng bùng lên cháy đỏ một khung trời.

Lưu bút trao tay, ánh mắt trao lời
Màu mực tím mênh mang trang giấy trắng
Ai bật khóc trong chiều không bình lặng
Xa thật rồi, áo trắng học trò ơi.

(Hạ cuối, Dương Viết Cương)

Câu 1. Chỉ ra 2 phương thức biểu đạt của văn bản.

Câu 2. Kí ức về tuổi học trò được tác giả thể hiện như thế nào qua các câu thơ: Tháng 6 mùa thi/Ta bỏ lại một thời/Trong trắng như hoa/Hồn nhiên như cỏ?”

Câu 3. Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau: “Đôi mắt nào chiều ấy long lanh/Như muốn nói thật nhiều mà không thể.

Câu 4. Điều Em  tâm đắc nhất trong bài thơ trên là gì?

1
27 tháng 4 2020

dài quá ngắn bớt đc ko b

chúc hok tốt

8 tháng 6 2019

Chọn đáp án: A.