Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cụm danh từ: hai mẹ con Lý Thông
Cụm động từ: bắt giam, xét xử
- Cụm danh từ:mọi người, chuyện của mình, mọi sự, hai mẹ con Lí Thông...
-Cụm động từ:cho đưa Thạch Sanh đến, kể hết đầu đuôi chuyện của mình, sai bắt giam hai mẹ con Lí Thông, lại giao cho Thạch Sanh xét xử, không giết, cho chúng về quê làm ăn, bị sét đánh chết, bị hóa kiếp thành bọ hung...
Hok tốt
a,tự sự
b,Số từ:hai.Lượng từ:chúng
c,hai mẹ con Lí Thông
d,ở hiền gặp lành-gieo nhân nào,gặp quả đó
a. PTBĐ là: Tự sự
b. Số từ: Hai
Lượng từ: Mọi.
c. Cụm danh từ trong câu trên là: Hai mẹ con Lí Thông
d. Đoạn trích trên thể hiện Thạch Sanh là người hiền từ, nhân hậu. Đồng thời gửi gắm ước mơ về sự công bằng: Cái thiện thắng cái ác trong xã hội của nhân dân ta.
→ Cụm động từ : cho đưa Thạch Sanh đến, kể hết đầu đuôi thân phận của mình, chém chằn tinh, giết đại bàng, cứu công chúa...
Các cụm từ có sử dụng chỉ từ: năm ấy, chiều hôm đó, đêm nay
- Không thể sử dụng các từ, hoặc cụm từ khác để thay thế bởi: truyện cổ tích không thể xác định chính xác thời gian diễn ra sự việc.
→ Như vậy chỉ từ có vai trò vô cùng quan trọng, nhiều khi không thể thay thế được.
a. Từ ghép: từ giã, mẹ con, túp lều, gốc đa, kiếm củi, nuôi thân, yêu quái, kinh đô.
Từ láy: thật thà, vội vã, hí hửng.
Từ mượn: từ giã, yêu quái, kinh đô, phong
b. Từ "thân" trong cụm từ "kiếm củi nuôi thân" được dùng với nghĩa gốc.
- Từ "thân" với nghĩa chuyển: thân tàu, thân cây.
+ Bộ phận kĩ thuật đang hoàn thiện phần thân tàu.
+ Chim gõ kiến cần mẫn kiếm ăn ở thân cây.
c. Vội vã: nhanh, gấp gáp.
Giải thích bằng cách dùng những từ có nghĩa tương đương.
cụm danh từ: 2 mẹ con Lý Thông
cụm động từ: lại giao cho thạch sanh