Anh | đi | anh | nhớ | quê | nhà |
B | T | Bv |
Nhớ | canh | rau | muống | nhớ | cà | dầm | tương |
B | T | Bv | Bv |
Nhớ | ai | dãi | nắng | dầm | sương |
B | T | Bv |
Nhớ | ai | tát | nước | bên | đường | hôm | nao |
B | T | B | B |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Anh | đi | anh | nhớ | quê | nhà |
B | T | Bv |
Nhớ | canh | rau | muống | nhớ | cà | dầm | tương |
B | T | Bv | Bv |
Nhớ | ai | dãi | nắng | dầm | sương |
B | T | Bv |
Nhớ | ai | tát | nước | bên | đường | hôm | nao |
B | T | B | B |
a) Bài bạn đến chơi nhà có tám câu mỗi câu có bảy chữ cách hợp vần 1-2-4-6-8 b) Chi tiết thể hiện sự dân dã là các câu thơ 2-3-4-5-6-7 c) hoàn cảnh thiếu thốn trẻ đi vắng có cá có gà nhưng ko bắt dc cải chưa ra cây bầu còn non và mới nụ mướp đơm hoa trầu ko có đây là cách nói khéo sang về cái nghèo khó Dụng ý nhằm tạo là đòn bẩy nghệ thuật và thăng hoa tinh cảm bạn bè ở cau thơ cuối d) Cách nói hóm hỉnh khó đuổi Hà bầu rộn rốn e) Nói len sự hoà hợp giữa hai con người người bạn tri âm tri kỉ và sự đồng cảm sẻ chia
1b 2c 3D 4a b) (1) thừa QHT (2) thiếu QHT (3) QHT ko thích hợp về nghĩa c) Lôi các câu là thừa quan hệ từ (1) bỏ QHT qua (2) bỏ QHT đối với (3) bỏ QHT với.
a. Đoạn trích trong văn bản : Cây Tre Việt Nam
Tác giả : Thép Mới
b. "Tre la thang than, bat khuat! Ta khang chien , tre lai la dong chi chien dau cua ta.
Tre von cung ta lam an, lai vi ta ma cung ta danh giac
Chủ ngữ : in đậm
Vị ngữ : in nghiên + đậm
c. Biện pháp tu từ : nhân hoá
Tre - thẳn thắn, bất khuất - đồng chí chiến đấu - cùng ta làm ăn - đánh giặc
a)Được trích từ văn bản''Cây tre VN'' của thép MỚI
b)Tre là thẳng thắn, bất khuất ! Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta. Tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta đánh giặc.
CN:IN ĐẬM
VN:IN NGHIÊNG
c)- Biện pháp nhân hóa “Tre”
- Tre Việt Nam là một phép ẩn dụ lớn dựa trên những nét tương đồng giữa tre và con người Việt Nam. Nói đến cây tre là nói đến con người Việt Nam, phẩm chất cao quý của tre cũng là phẩm chất cao quý của con người và dân tộc Việt Nam.
1
. Sắp xếp những câu văn dưới đây theo một thued tự hợp lý để tạo thành một đoạn văn có tính liên kết chặt chẽ.
Những câu văn được sắp xếp theo một thứ tự hợp lí như sau:
(1) Một quan chức của thành phố đã két thúc buổi lễ phát thưởng như sau: “Ra khỏi đây, các con ạ, các con không dược quên gửi một cái chào và một lời cảm ơn đến những người đã vì các con mà không quản mệt nhọc, những người đã hiến cả trí thông minh và lòng dũng cảm cho các con, những người sống và chết vì các con, và họ dây này! “(2) và ông đưa tay chỉ về phía các thầy giáo, cô giáo ngồi trên hành lang. (5) Nghe lời kẽu gọi cảm động, đáp ứng đúng những tình cảm của mình, tất cả học sinh đều đứng dậy, dang tay về phía các thầy, các cồ.
(3) các thầy, các cô đều đứng dậy vẫy mũ, vẫy khăn đáp lại, tất cả đều xúc động về sự biểu lộ lòng mến yêu ấy của học sinh.
2. Các câu văn dưới đây đã có tính liên kết chưa? Vì sao?
Tôi nhớ đến mẹ tôi “lúc người còn sông, tôi lên mười”. Mẹ tôi âu yếm dắt tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài. Sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, tôi nói với mẹ có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ. Còn chiều nay, mẹ hiền từ của tôi cho tôi đi dạo chơi với anh con trai lớn của bác gác cổng.
(Lưu ý: về hình thức, các câu văn này có vẻ rất “liên kết”).
Các câu văn dưới đây, về mặt hình thức có vẻ “liên kết” do sử dụng các phương tiện ngôn ngữ trùng lặp, nhưng thật ra chưa có sự liên kết nào, vì nội dung các câu chưa có sự gắn bó chặt chẽ thống nhất nhau.
3. Điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trông trong đoạn văn để các câu liên kết chặt chẽ với nhau.
Những từ ngữ được điền vào đoạn văn như sau (từ ngữ in đậm)
Bà ơi! Cháu thường ưề đây, ra vườn, đứng dưới gốc na, gốc ổi mong tìm lại hình bỏng của bà và nhớ lại ngày nào bà thường trồng cây cháu chạy lon ton bên bà. Bà bảo khi nào cây có quả, bà sẽ dành quả to nhất, ngon nhất cho cháu, nhưng cháu lại bảc quả to nhất, ngon nhất phải để phần bà. Thế là bà ôm cháu vào lòng, hôn cháu một cái thật kêu.
4. "Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con.”
Có người nhận xét: Sự liên kết giữa hai câu trên hình như không chặt chẽ, vậy mà chúng vần được đặt cạnh nhau trong văn bản Cổng trường mở ra. Em hãy giải thích tại sao?
“Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Mi: của con”.
Hai câu văn trên, nếu tách khỏi các câu khác trong văn bản thì nội dung ý nghĩa không liên kết nhau, vì câu trước chỉ nói về mẹ và cảa sau chỉ nói về con. Nhưng tiếp theo hai câu trên còn có câu: “Mẹ sỉ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng rồi buông tay mà nói...”. Câu này đề cập cả mẹ và con, có nội dung liên kết với cả ha. câu trên. Nhờ thế, trong đoạn văn, cả ba câu trên vẫn liên kết nhau thành một thể thông nhất. Cho nên sự sửa chữa là không cần thiết.
5. Chắc em biết câu chuyện cố tích kể về một anh trai cày đã đẵn đủ trăm đốt tre nhưng không nhờ đến phép màu của Bụt thì không sao có được cây tre trăm đốt. Câu chuyện ây có giúp em hiểu được điều gì cụ thế hơn về vai trò của liên kết trong văn bản không?
Trong câu chuyện Cây tre trăm đốt, nếu như chỉ có trăm đốt tre mà không nhờ đến phép màu của Bụt thì không sao thành cây tre được. Câu chuyện ấy đã giúp em hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của sự liên kết, không thể có văn bản nếu các câu văn không nối liền nhau.
Trăm năm trong cõi người ta
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau
Trải qua một cuộc bể dâu
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng