K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2019

Theo bải ra ta có : a = bq + r  (a;b;q;r \(\in\)N*)

=> a : b = q (dư r) (1)

Thay a;b vào biểu thức (1) ta có

82 : 5 = q (dư r)

Vì luôn luôn r < b

=> \(r\in\left\{4;3;2;1\right\}\)

+ Nếu r = 1

=> q = (82 - 1) : 5 =81 : 5 =\(\frac{81}{5}\)(loại)

=> r = 1 ; q = \(\frac{81}{5}\) (loại)

+ Nếu r = 2 

=> q = (82 - 2) : 5 = 80 : 5 = 16 (TM)

=> r = 2 ; q = 16 (tm)

+ Nếu r = 3

=> q = (82 - 3) : 5 = 79 : 5 = \(\frac{79}{5}\)(loại)

=> r = 3; q = \(\frac{79}{5}\)(loại)

Nếu r = 4

=> q = (82 - 4) : 5 = 78 : 5 = \(\frac{78}{5}\)(loại)

=> r = 4 ; q = \(\frac{78}{5}\)(loại)

Vậy r = 2 ; q = 16

1 tháng 7 2019

#)Bạn cho mk hỏi bq là các chữ số của một số hay là b.q thế bạn ?

1 tháng 7 2019

a=bq+r mà a=39, r=0

=> bq=39 

Theo ngôn ngữ toán học mà nói thì sẽ có b,q là số nguyên  ( a là số bị chia , b là số chia , q là thương, r là dư)

b=1, q=39  ;   b=39,q=1

b=3, q=13  ;   b=13, q=3

Theo ngôn ngữ thông thường thì b=39/q thế thôi

15 tháng 7 2015

a) NHận thấy:

102:12=8 dư 6

Vậy q=8;r=6 để 102=12x8+6

b)  Nhận thấy:  

a=12x3+5

a=36+5

a=41

c)  không biết làm

d)  Ta có:

51-0=bxq

51=bxq

Mà 51=17x3

   =1x51

Suy ra b=17 thì q=3

           q=17 thì b=3

b=51 thì q=1

q=51 thì b=1

 

15 tháng 7 2015

a) Từ \(a=b.q+r\) nên \(q=a:b\) và r là số dư của phép chia này

 q = 102 : 12 = 8 (dư r = 6)

b), c) d) tương tự thế mà làm nhé !

14 tháng 5 2019

#)Giải :

a) Tỉ số của hai số a, và b, là :

         3/5 : 70 x 100% = 6/7 

b) Ta có : 0,2 tạ = 20 kg

    Tỉ số của hai số a, và b, là :

          20 : 12 x 100% = \(\approx\)166 

          #~Will~be~Pens~#

Đặt : \(ƯCLN\left(a,b\right)=d\)

\(\Rightarrow a=d.m\)\(;\)\(b=d.n\)\(\left(m,n\in N;\left(a,b\right)=1;m>n\right)\)

\(\Rightarrow BCNN\left(a,b\right)=d.m.n\)

Ta có : \(\frac{ƯCLN\left(a,b\right)}{BCNN\left(a,b\right)}=\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{d}{d.m.n}=\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow m.n=6\)

\(\Rightarrow a-b=d\left(m-n\right)=5\)

Ta lại có : \(\left(m,n\right)=1\)\(;\)\(m.n=6\)\(;\)\(m>n\)

\(\Rightarrow\left(m,n\right)\in\left\{\left(6;1\right);\left(3;2\right)\right\}\)

Xét từng TH :

+) TH1 : \(m=6\)\(;\)\(n=1\)

\(\Rightarrow d\left(m-n\right)=5\)

\(\Rightarrow d\left(6-1\right)=5\)

\(\Rightarrow d.5=5\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow a=d.m=1.6=6\)

\(\Rightarrow b=d.n=1.1=1\)

+) TH2 : \(m=3\)\(;\)\(n=2\)

\(\Rightarrow d\left(m-n\right)=5\)

\(\Rightarrow d\left(3-2\right)=5\)

\(\Rightarrow d.1=5\)

\(\Rightarrow d=5\)

\(\Rightarrow a=d.m=5.3=15\)

\(\Rightarrow b=d.n=5.2=10\)

Vậy \(\left(a,b\right)\in\left\{\left(6;1\right);\left(15;10\right)\right\}\)

Cho mk hỏi 

BCNN(a,b)=a.b=d.n.d.m

Thì sao có thể =d.n.m được

Chúc bn học tốt

Thanks bn nhiều

16 tháng 4 2022

a=c*b+số dư

16 tháng 11 2019

Đáp án là D

Với a, b ∈ Z và b ≠ 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì a là bội của b và b là ước của a.