Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{1,2}{0,12}=10\Omega\)
b)Ta có: \(\dfrac{1}{R_{TĐ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{10}\) (1)
Mắc song song: \(U_1=U_2=U_m=1,2V\)
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{I_2}{I_1}=\dfrac{I_2}{1,5\cdot I_2}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow R_1=\dfrac{2}{3}R_2\)
tHAY VÀO (1) TA ĐC: \(R_2=25\Omega\)
Thay vào (1) ta đc: \(R_1=\dfrac{50}{3}\Omega\)
Câu 2.
Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong thời gian \(t=3min=180s\) là:
\(Q=UIt=RI^2t=60\cdot2,5^2\cdot180=675000J\)
Câu 3.
\(I_{Đ1}=\dfrac{U_{Đ1}}{R_{Đ1}}=\dfrac{6}{6}=1A\)
\(I_{Đ2}=\dfrac{U_{Đ2}}{R_{Đ2}}=\dfrac{1,5}{8}=\dfrac{3}{16}A\)
\(I_b=I_{Đ1}-I_{Đ2}=1-\dfrac{3}{16}=\dfrac{13}{16}A\)
\(R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{1,5}{\dfrac{13}{16}}=\dfrac{24}{13}\Omega\)
\(MCD:\left(R_dntR1\right)//R2\)
\(->R_d=\dfrac{U_d^2}{P_d}=\dfrac{6^2}{3}=12\Omega\)
\(->R_{td}=\dfrac{\left(R_d+R1\right)\cdot R2}{R_d+R1+R2}=\dfrac{\left(12+6\right)\cdot6}{12+6+6}=4,5\Omega\)
\(->I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{13,5}{4,5}=3A\)
\(->I_d=I1=\dfrac{P_d}{U_d}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)
\(->I2=I-I_d1=3-0,5=2,5A\)
\(I_{AB}=I=3A\)
\(\left\{{}\begin{matrix}P_d=3\\P1=I1^2\cdot R1=0,5^2\cdot6=1,5\\P2=I2^2\cdot R2=2,5^2\cdot6=37,5\\P_{AB}=UI=13,5\cdot3=40,5\end{matrix}\right.\)(W)
Ta có: \(A//R1\)
\(=>U_A=U1=I1\cdot R1=0,5\cdot6=3V\)
\(=>I_A=\dfrac{U_A}{R_A}=\dfrac{3}{0}\) (vô lý)
Mạch là {(R1\\R2)ntR3}\\R4
a, IA= I2+I4=0,5A (1)
vì R1=R2=> I1=I2=\(\dfrac{I3}{2}\)
=> U2+U3=U4
I2.40+ 2.I2.40=340.I4
I2. 120=340.I4 (2)
từ (1)va (2) => I1=\(\dfrac{17}{46}A\), I4=\(\dfrac{3}{23}A\)
=> I2=\(\dfrac{17}{46}A\),I3=\(\dfrac{17}{23}A\)
b Uab=U4=I4.R4=340.\(\dfrac{3}{23}\)\(\approx44,34V\)
c mạch là {(R1\\R3)ntR2}\\R4
vì chỉ hoán đổi vị trí của R3 và R2 theo mạch của câu a=> các số chỉ cx ko thay đổi ở từng vị trí => Ia'=I4'+I3'=I4+I2( theo câu a)=0,5A
Bài 5:
\(R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_3.R_4}{R_3+R_4}=4+\dfrac{3.6}{3+6}=6\left(\Omega\right)\)
Ta có hiệu điện thế qua vôn kế chính là hiệu điện thế của hai đầu R2,R3
Ta có: \(I_2=\dfrac{U_v}{R_2}=\dfrac{3}{3}=1\left(A\right)\)
\(I_3=\dfrac{U_v}{R_3}=\dfrac{3}{6}=0,5\left(A\right)\)
\(I_1=I_2+I_3=1+0,5=1,5\left(A\right)\)
Hiệu điện thế hai đầu R1 là: \(U_1=R_1.I_1=1,5.4=6\left(V\right)\)
Hiệu điện thế hai đầu AB là: \(U=U_1+U_2=6+3=9\left(V\right)\)
Bài 6:
\(R_{tđ}=R_4+\dfrac{R_2\left(R_1+R_3\right)}{R_2+R_1+R_3}=4,4\left(\Omega\right)\)
\(I_2=\dfrac{U_v}{R_2}=\dfrac{6}{6}=1\left(A\right)\)
\(I_1=I_3=\dfrac{U_v}{R_1+R_3}=\dfrac{6}{3+3}=1\left(A\right)\)
\(I_4=I_2+I_1=1+1=2\left(A\right)\)
Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch AB là: U=I4.Rtđ=2.4,4=8,8(V)
bọn mk ôn thi nghề lm vườn chứ k ôn điện dân dụng
\(R1ntR2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=\dfrac{Uv}{R2}=\dfrac{5}{10}=0,5A\\U1=Uab-Uv=9-5=4V\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow R1=\dfrac{U1}{I1}=\dfrac{4}{0,5}=8\Omega\)