Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ Đun nóng các dung dịch
- Tạo khí không màu, không mùi (CO2): NaHCO3
- Tạo khí không màu, không mùi và kết tủa trắng: Ba(HCO3)2
- Không hiện tượng: NaHSO4
PTHH xảy ra:
\(2NaHCO_3\underrightarrow{t^o}Na_2CO_3+CO_2\uparrow+H_2O\\ Ba\left(HCO3\right)_2\underrightarrow{t^o}BaCO_3\downarrow+CO_2\uparrow+H_2O\)
- Trích mẫu thử.
- Cho từng mẫu thử pư với nhau.
Na2CO3 | Ba(HCO3)2 | NaHSO4 | KHCO3 | Mg(HCO3)2 | |
Na2CO3 | - | ↓ | ↑ | - | ↓ |
Ba(HCO3)2 | ↓ | - | ↑↓ | - | - |
NaHSO4 | ↑ | ↑↓ | - | ↑ | ↑ |
KHCO3 | - | - | ↑ | - | - |
Mg(HCO3)2 | ↓ | - | ↑ | - | - |
+ Mẫu thử tạo 2 pư có kết tủa và 1 pư sủi bọt khí: Na2CO3.
+ Mẫu thử tạo 1 pư có kết tủa và 1 pư vừa có kết tủa vừa sủi bọt khí: Ba(HCO3)2
+ Mẫu thử tạo 1 pư vừa có kết tủa vừa sủi bọt khí và 3 pư sủi bọt khí: NaHSO4
+ Mẫu thử tạo 1 pư sủi bọt khí: KHCO3
+ Mẫu thử tạo 1 pư có kết tủa và 1 pư sủi bọt khí: Mg(HCO3)2.
- Dán nhãn.
PT: \(Na_2CO_3+Ba\left(HCO_3\right)_2\rightarrow2NaHCO_3+BaCO_{3\downarrow}\)
\(Na_2CO_3+2NaHSO_4\rightarrow2Na_2SO_4+CO_2+H_2O\)
\(Na_2CO_3+Mg\left(HCO_3\right)_2\rightarrow2NaHCO_3+MgCO_{3\downarrow}\)
\(Ba\left(HCO_3\right)_2+2NaHSO_4\rightarrow BaSO_{4\downarrow}+Na_2SO_4+2CO_2+2H_2O\)
\(2NaHSO_4+2KHCO_3\rightarrow Na_2SO_4+K_2SO_4+2CO_2+2H_2O\)
\(2NaHSO_4+Mg\left(HCO_3\right)_2\rightarrow Na_2SO_4+MgSO_4+2CO_2+2H_2O\)
Lấy mẫu các dung dịch rồi tiến hành đun nóng
- Xuất hiện kết tủa trắng, có bọt khí => Mg(HCO3)2 hoặc Ba(HCO3)2 (nhóm I)
Mg(HCO3)2 -----to---> MgCO3↓ + H2O + CO2↑
Ba(HCO3)2 -----to---> BaCO3↓ + H2O + CO2↑
- Xuất hiện bọt khí => KHCO3
2KHCO3 -----to---> K2CO3↓ + H2O + CO2↑
- Không xảy ra hiện tượng gì => NaHSO4 hoặc Na2CO3 (nhóm II)
Lần lượt cho các chất ở nhóm I tác dụng với nhóm II
Ba(HCO3)2 | Mg(HCO3)2 | |
NaHSO4 | ↓trắng, ↑ | ↑ |
Na2CO3 | ↓trắng | ↓trắng |
Ở thí nghiệm vừa tạo kết tủa và khí => Chất ở nhóm I là Ba(HCO3)2, chất ở nhóm II là NaHSO4
Ba(HCO3)2 + NaHSO4 -> BaSO4↓ + CO2↑ + H2O + Na2CO3
Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaHCO3
Còn lại => Chất ở nhóm I là Mg(HCO3)2, chất ở nhóm II là Na2CO3
Mg(HCO3)2 + 2NaHSO4 → Na2SO4 + MgSO4 + 2H2O + 2CO2↑
Mg(HCO3)2 + Na2CO3 → MgCO3↓ + 2NaHCO3
NaHSO4
\(\uparrow\) - \(\uparrow\) \(\uparrow\) \(\uparrow\) \(\downarrow\) Mg(HCO3)2 - \(\uparrow\) - \(\downarrow\) - Na2CO3 - \(\uparrow\) \(\downarrow\) - \(\downarrow\) Ba(HCO3)2 - \(\downarrow\) - \(\downarrow\) -Từ bảng trên ta nhận ra:
4 khí;1 kết tủa là NaHSO4
1 khí là KHCO3
1 kết tủa;1 khí là Mg(HCO3)2
2 kết tủa;1 khí là Na2CO3
2 kết tủa là : Ba(HCO3)2
Cho các chất tác dụng lần lượt với nhau ta được bảng sau :
Ba(HCO3)2 | Na2CO3 | NaHCO3 | Na2SO4 | NaHSO4 | |
Ba(HCO3)2 | - | tủa | - | tủa | tủa+khí |
Na2CO3 | tủa | - | - | - | khí |
NaHCO3 | - | - | - | - | khí |
Na2SO4 | tủa | - | - | - | - |
NaHSO4 | tủa+khí | khí | khí | - | - |
Dung dịch nào tạo 2 kết tủa, 1 vừa kết tủa, vừa tạo khí => Ba(HCO3)2
Dung dịch nào tạo 1 kết tủa, 1 khí thoát ra => Na2CO3
Dung dịch nào tạo 1 khí thoát ra => NaHCO3
Dung dịch nào tạo 1 kết tủa => Na2SO4
Dung dịch nào tạo 2 khí thoát ra, 1 vừa kết tủa, vừa tạo khí => NaHSO4
11. Gọi tên, phân loại các chất sau:
Bazo:
Ca(OH)2 : Canxi hidroxit
NaOH: Natri hidroxit
KOH : Kali hidroxit
Mg(OH)2 : Magie hidroxit
Axit :
HNO3 : Axit nitric
H2SO4 : Axit sunfuric
HCl : Axit clohidric
H3PO4 : Axit photphoric
Muối :
NaCl : Natri clorua
K2SO4 : Kali sunfat
Na3PO4 : Natri photphat
AgNO3 : Bạc nitrat
CaSO4: Canxi sunfat
NaHCO3 Natri hidrocacbonat
NaHSO4 : Natri hidrosunfat
Ca(HCO3)2 : Canxi hidro cacbonat
NaH2PO4 : Natri đihidrophotphat
Oxit bazo:
FeO : Sắt (II) oxit
CuO : Đồng (II) oxit
MgO : Magie oxit
đổ các dd vào vs nhau ta đc bảng sau
Ba(HCO3)2 | Na2CO3 | NaHCO3 | Na2SO4 | NaHSO4 | |
Ba(HCO3)2 | - | tủa | - | tủa | tủa+khí |
Na2CO3 | tủa | - | - | - | khí |
NaHCO3 | - | - | - | - | khí |
Na2SO4 | tủa | - | - | - | - |
NaHSO4 | tủa+khí | khí | khí | - | - |
tạo tủa vs 2dd và tạo tủa+khí vs 1dd => Ba(HCO3)2
tạo tủa vs 1dd và tạp khí vs 1dd => Na2CO3
tạo khí vs 1 dd => NaHCO3
tạo tủa vs 1 dd => Na2SO4
tạo khí vs 2dd và tạo tủa+khí vs 1dd => NaHSO4
- Đun nhẹ các mẫu thuốc thử
+ Xuất hiện kết tủa và khí không màu bay ra : Ba(HCO3)2
Ba(HCO3)2--> BaCO3+H2O+CO2
+Xuất hiện sủi bọt khí không màu: NaHCO3
NaHCO3--> Na2CO3+H2O+CO2
+xuất hiện sủi bọt khí có mùi hắc: NaHSO3
NaHSO3--> Na2SO3+H2O+SO2
-Lấy Ba(HCO3)2 làm thuốc thử
+ xuất hiện kết tủa trắng và có khí bay ra là NaHSO4
Ba(HCO3)2+NaHSO4--> BaSO4+ Na2SO4+H2O+CO2
+xuất hiện kết tủa trắng: Na2SO4 và Na2CO3
Na2SO4+Ba(HCO3)2--> BaSO4+NaHCO3
Na2CO3+Ba(HCO3)2--> BaCO3+NaHCO3
- Lấy khí CO2 và H2o vừa thu được làm thuốc thử, cho vào 2 mẫu kết tủa bên trên, mẫu nào kết tủa bị tan ra là BảCO--> nhận biết được Na2CO3
BaCO3+H2O+CO2--> Ba(HCO3)2
Bạn thử dùng app giải bài hóa này chưa ?
https://play.google.com/store/apps/details?id=com.gthh.giaitoanhoahoc