K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2020

bạn nào giả được mik đăng kí kết bạn với bạn đó nhen

27 tháng 4 2020

hét lên và dùng dao để phòng thân và có thẻ tiến gần và gọi điện

29 tháng 3 2019

ai cho mik nhé

mik cần 20 điểm hỏi đấp

kkkkkkkkkk

29 tháng 3 2019

đổi chác ko 1+1=2

Mình sẽ kể cho các bạn nghe một câu chuyện về một người phụ nữ cao '' 8 feet '' nha , đây là truyền thuyết đô thị nhật.Mình quên tên cô ấy là gì rồi nhưng mình vẫn nhớ câu chuyện mình nghe của chị Bibimbap Bắp. Mình tạm đặt tên bạn ấy là '' Thiên '' nhé !Vào mùa nghỉ hè , năm nào Thiên cùng bố mẹ đi về ngoại chơi nhưng năm nay là năm Thiên tròn 8 tuổi thì có một chuyện xảy ra : bố...
Đọc tiếp

Mình sẽ kể cho các bạn nghe một câu chuyện về một người phụ nữ cao '' 8 feet '' nha , đây là truyền thuyết đô thị nhật.Mình quên tên cô ấy là gì rồi nhưng mình vẫn nhớ câu chuyện mình nghe của chị Bibimbap Bắp. Mình tạm đặt tên bạn ấy là '' Thiên '' nhé !

Vào mùa nghỉ hè , năm nào Thiên cùng bố mẹ đi về ngoại chơi nhưng năm nay là năm Thiên tròn 8 tuổi thì có một chuyện xảy ra : bố mẹ Thiên muốn đi chơi với nhau ở một chỗ khác ở Nhật Bản nhưng ko muốn cho Thiên đi cùng nên để ại Thiên ở nhà ông bà ngoại, lâu lâu cháu mình mới về mà nên ông bà mua cho Thiên rất nhiều kẹo. Thiên chạy ra sau nhà chơi thì thấy có một cái nón cứ di chuyển trên hàng rào nhà mình mà cái hàng rào nhà bà Thiên cao lắm cao khoảng 8 feet và tương đương là 2,4 m đó. Khi cách mỗi hàng rào đều có một ô nhỏ để ngăn cách các hàng rào. Cái nón gần đến chỗ đó thì Thiên mới nghĩ ko có người nào cao đến như vậy đâu nhưng khi đi đến đó Thiên thấy nguyên 1 người phụ nữ mặc áo trắng đi qua nhìn Thiên 2 3 gây rồi đi chỗ khác. Lúc ấy , thiên mới vào bếp kể cho ông bà nghe nhưng gf mình đã thấy , ng lớn mà ko tin chuyện trẻ con nói gì đâu nhưng khi nghe đến thiên nói phát ra là '' Pù pù pù pù ...'' ông bà mới sửng sốt nhìn cháu mình là thiên.hỏi tới tắp: con thấy người phụn nữ cao bao nhiêu? cô ấy trông như thế nào ? . Khi đã trr lời xong, thiên thấy ông chạy ra ngoài gọi điện cho ai đó, thiên lạ nhìn bà mình , mà nhìn bà lúc này lạ lắm , mặt cẳng thẳng mà thiên chưa nhìn thấy ông bà như thế này bao giờ nên ko hiểu chuyện gì đang xảy ra. Được một lúc sau, ông dẫn 1 ng đàn bà lạ mặt về nhà - Bà đó là pháp sư cũng ko chuyên nghiệp lắm,bà ấy dặn thiên rằng : con đang gặp một rắc rối rất lớn và con đã bị ng phụ nữ ấy nhìn và để ý,ng phụ nữ ấy là ng chuyên bắt coc trẻ em. đêm nay con phải ở trong phòng . bà còn nói thêm : đêm nay ông bà con sẽ ko gọi con và chuẩn bị những thues cần thiết rồi, con ko được trả lời hay mở cửa cho đến 7 giờ sang ngày mi. thiên chỉ : dạ .. ừm .. chứ ko biết nói gì vì đang rất hoảng sợ. Đêm xuông , khi đang ngồi trong phòng thiên nghe có tiếng gõ cửa '' cốc ... cốc...'' liền mở tv lên cho giảm bớt tiếng ồn. Khi thiên nghe bên ngoài có tiếng: Thiên ơi , ra đây với ông bà này , sao con lâu thế! thiên thấy sợ lắm nên cầm chặt miếng giả da mà bà pháp sư đưa cho. Xung quanh bà ấy đặt 4 cái tượng hình những chú tiểu dang ngồi tu luyện. và cùng các bát muối từ trắng chuyển sang đên làm thiên càng lo sợ và cang cầm chặt miếng giả da hơn . bên ngoài lại có tiếng bà ngoại kêu thiên : thiên ơi, cháu làm gì trong đó lâu vậy. Thiên định mở cửa nhưng suy lại ko giống tiếng bà ngoại. miếng giả da gờ đang rất bù xù. Khi có tiếng bà pháp sư kêu : thiên ơi cháu an toàn rồi đó ? thiên nhìn lên đồng hồ đã 7 giờ sáng rồi liền mở của khi thiên bước ra thì thấy ông bà và cả bà pháp sư đang ngòi đó . Bà ngoại thiên reo lên sung sướng: may quá! cháu vẫn còn sống. bà pháp sư nói với thiên rằng phải quay về Mĩ gấp và khi ấy bố mẹ thiên cũng về kịp. Cả cả cùng lên xe để đi đến sân bay , trước là xe của ông bà thiên, giữa là xe của thiên do bà pháp su lái cùng 8 người đàn ông ngồi quanh thiên, cuối là xe của bố mẹ thiên. Một lúc, bà pháp sư nói với thiên: đây là lúc gây go lắm đây, chỉ có cháu là nhìn thấy bà ta còn chúng tôi ko thấy nên cậu đừng mở mắt ra . đi được 1 đoạn, có tiếng gò cửa ai cũng nghe thấy , sau đó thiên nghe thấy tiếng '' pù ... pù ... pù ...'' và bà ta đang đi tìm khắp nơi xem mục tiêu của mình ở đâu. trong xe thì 8 ng đàn ông đó điều có cùng dòng máu với thiên. thiên rất tò mò nên muốn biết cái gì đang xảy ra , mở mắt ra thiên thấy người phụ nữ ấy đang nhìn mình , 1 trong 8 ng đàn ông là : ai cho mày mở mắt nhắm mắt lại mau , còn bà pháp sư thì ngồi lẩm nhẩm thần chú gì trong miệng và càng ngày càng lớn lên trông đoạn này nguy hiểm nhất và như hét lên để cầu trời lạy phật. khi đến nơi an toàn , gia đình thiên nhanh chóng trở về Mĩ. vài năm sau, ông thiên mất , ông thiên viết di chúc ko cho thiên quay lại về Nhật và ko được dự đám tang của ông vì ông biết thiên sẽ xót xa vì ông mình đã mất. vài năm sau nữa, bà thiên gọi điện cho thiên về thưm bà , thiên nói còn bà ta thì sao hở bà, hai đầu dây yên lặng bỗng nghe tiềng '' pù... pù... pù...''.

     ai nghe mình viết thấy sợ thì hãy cmt cho mình nha và kết bạn với mình nữa nhé

 

11
12 tháng 5 2019

Trl :

Truyện cx hay đó , nhưng mà mk ko sợ hơn nx mk đọc r

~ Study well ~

✰ᗪɾɑɕυɭɑ✰

12 tháng 5 2019

#)Ý kiến riêng :

     Nghe tới ''8 feet'' lại nhớ đến SlenderMan nhỉ ^^

     Làn sau bn nê đăng kèm câu hỏi ns nhé k thì sẽ bị tính là câu hỏi linh tinh đấy !

          #~Will~be~Pens~#

25 tháng 4 2019

đang đứng ở 4 gọc phòng và khi chạm tay lại là góc phòng bên cạnh chứ không phải cùng phòng nữa 

25 tháng 4 2019

Người A đến chạm vào B rồi đứng ở chỗ người B, tiếp theo người B di chuyển đến chỗ người C và thế chỗ C, rồi người C thế chỗ người D, người D đến chạm vào người A và thế chỗ người A, lần lượt là như vậy cho đến sáng. Nhưng chẳng phải A đang đứng ở chỗ B rồi đấy sao? Vậy thì đáng lẽ sẽ không có ai ở đó mới phải chứ? Vậy cái người thứ 5 đứng sẵn ở vị trí A để người D đến chạm vào và thế chỗ đó là ai trong khi chỉ có 4 cậu sinh viên trong phòng với nhau? MA!

Truyện 1  viết lại :) : Dạo này thấy nói về sán lợn nên Nam chuyển sang ăn thịt heo :)

23 tháng 3 2019

câu này mà câu đố vui

1. Một người đàn ông sống trên tầng 17. Anh ta chỉ sử dụng thang máy để xuống tầng trệt khi trời mưa hoặc đi cùng với một người khác. Nếu trời nắng hoặc anh ta chỉ đi thang máy một mình thì sẽ dừng lại ở tầng 9 và tiếp tục sử dụng cầu thang bộ để đi lên! Tại sao lại như vậỵ?2. Nếu trời mưa lúc 12 giờ sáng, bạn có thể mong thời tiết nắng đẹp sau 72 giờ không?3. Tại sao...
Đọc tiếp

1. Một người đàn ông sống trên tầng 17. Anh ta chỉ sử dụng thang máy để xuống tầng trệt khi trời mưa hoặc đi cùng với một người khác. Nếu trời nắng hoặc anh ta chỉ đi thang máy một mình thì sẽ dừng lại ở tầng 9 và tiếp tục sử dụng cầu thang bộ để đi lên! Tại sao lại như vậỵ?

2. Nếu trời mưa lúc 12 giờ sáng, bạn có thể mong thời tiết nắng đẹp sau 72 giờ không?

3. Tại sao một số người được yêu cầu nhảy qua chiếc bút chì đặt trên sàn, nhưng không ai trong số họ có thể làm điều đó?

4. Làm thế nào để ném một quả bóng tennis và nó sẽ quay trở lại với bạn?

5. Bạn thấy một cô gái đang ngồi nhưng lại không thể ngồi ở chỗ của cô ấy, ngay cả khi cô ấy đứng dậy và bỏ đi. Vậy cô ấy đang ngồi ở đâu?

6. Một người đàn ông nằm trằn trọc mãi trên giường và không thể ngủ được. Sau đó anh lấy điện thoại, gọi vào một số liên lạc, nghe một vài tiếng dài, sau đó ngắt điện thoại và đi ngủ. Tại sao anh ấy không thể làm điều đó trước đây?

7. Một khách sạn có 7 tầng, có 4 người ở tầng trệt (tầng 1) và mỗi tầng trên đều có nhiều hơn 2 người so với tầng dưới. Hỏi tầng nào bấm thang máy thường xuyên nhất?

 

1
22 tháng 4 2019

1. Người đàn ông này rất lùn và anh ta chỉ đủ chiều cao để bấm số 9 thay vì số 17 trong thang máy. Do đó, anh phải nhờ người khác hoặc bấm số 17 bằng ô.

2. Không, bởi vì sau 72 giờ sẽ là nửa đêm và không có mặt trời trên bầu trời!

3. Bởi vì chiếc bút chì đó được đặt bên cạnh một bức tường!

4. Ném lên trên cao hoặc ném vào tường...

5. Cô gái đó đang ngồi trong lòng của bạn.

6. Người hàng xóm kế bên của anh ta đang ngáy to nhưng chợt tỉnh dậy sau khi nghe tiếng chuông điện thoại.

7. Tầng trệt

1 Trên đồng cỏ có 6 con bò, đếm đi đếm lại chỉ có 12 cái chân. Câu hỏi tại sao ?2 Thứ gì đen khi bạn mua nó, đỏ khi bạn dùng nó và khi vứt đi thì nó xám xịt?3Trò gì Càng chơi càng ra nuớc?4Trò gì 30 người đàn ông và 2 người đàn bà đánh nhau tán loạn?5: Một con trâu, đầu nó thì hướng về hướng mặt trời mọc, nó quay trái 2 vòng sau đó quay ngược lại sau đó lại quay phải 2 vòng. Hỏi...
Đọc tiếp

1 Trên đồng cỏ có 6 con bò, đếm đi đếm lại chỉ có 12 cái chân. Câu hỏi tại sao ?

2 Thứ gì đen khi bạn mua nó, đỏ khi bạn dùng nó và khi vứt đi thì nó xám xịt?

3Trò gì Càng chơi càng ra nuớc?

4Trò gì 30 người đàn ông và 2 người đàn bà đánh nhau tán loạn?

5: Một con trâu, đầu nó thì hướng về hướng mặt trời mọc, nó quay trái 2 vòng sau đó quay ngược lại sau đó lại quay phải 2 vòng. Hỏi cái đuôi của nó chỉ hướng nào?

6Bạn hãy tưởng tượng bạn đang đi trên một con thuyền trên một dòng sông có rất nhiều cá ăn thịt. Đến giữa dòng bỗng thuyền của bạn bị thủng một lỗ rất to, sau vài phút nữa thuyền sẽ chìm và chắc chắn bạn sẽ là bữa ăn cho những con cá này. Bạn làm cách nào đơn giản nhất để thoát ra khỏi cái hoàn cảnh chết tiệt này?

10
19 tháng 2 2020

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

19 tháng 2 2020

1.con bò này cưỡi lên lưng con bò kia theo hàng nên mỗi con chỉ có 2 cái chân.

2.than

3.chơi cờ

4.cờ vua(chắc thế)

5.hướng Tây

6.Không tưởng tượng nx

Đi khắp Đông Tây, thật hiếm có ngôn ngữ nào chứa từ tượng hình và tượng thanh nhiều như Tiếng Việt. Tuy nhiên, dù Tiếng Việt đẹp bao nhiêu, dễ học, dễ nhớ bao nhiêu thì vẫn có không ít người Việt hay bị nhầm lẫn trong cách sử dụng từ.Dám cá rằng, không ít bạn trong chúng ta sử dụng những cặp từ này hàng ngày nhưng vẫn khó tránh khỏi sai sót. Hãy cùng xem đó là cặp từ gì và chia...
Đọc tiếp

Đi khắp Đông Tây, thật hiếm có ngôn ngữ nào chứa từ tượng hình và tượng thanh nhiều như Tiếng Việt. 

Tuy nhiên, dù Tiếng Việt đẹp bao nhiêu, dễ học, dễ nhớ bao nhiêu thì vẫn có không ít người Việt hay bị nhầm lẫn trong cách sử dụng từ.

Dám cá rằng, không ít bạn trong chúng ta sử dụng những cặp từ này hàng ngày nhưng vẫn khó tránh khỏi sai sót. Hãy cùng xem đó là cặp từ gì và chia sẻ xem bạn có hay dùng nhầm không nhé!

1. Chia sẻ hay chia xẻ

Hẳn nói đến cặp từ này, không ít bạn quả quyết "chia sẻ" mới là từ đúng bởi ít khi nhìn thấy ai dùng từ "chia xẻ" cả. Nhưng bạn có hay, hai từ này đều được sử dụng, mặc dù nghĩa của chúng có hơi khác nhau.

Từ "chia sẻ", "chia" có nghĩa là làm ra thành từng phần, từ một chỉnh thể; "sẻ" là chia bớt ra, lấy ra một phần. Do đó, "chia sẻ" có nghĩa là cùng chia với nhau để cùng hưởng, hoặc cùng chịu đựng. (ví dụ: Chia cơm sẻ áo, chia sẻ nỗi buồn).

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 1.
"Chia xẻ" – "chia" vẫn có nghĩa là làm nhỏ ra thành từng phần từ một chỉnh thể, trong khi đó "xẻ" nghĩa là chia, bổ, cắt cho rời ra theo chiều dọc, không để dính liền nhau nữa, hay có nghĩa là đào cái gì cho thông, thoát (VD: xẻ rãnh thoát nước).

Bởi vậy, có thể nói, hai từ "chia sẻ" và "chia xẻ" này cùng là động từ, có nghĩa gần giống nhau nhưng cách dùng từ khác nhau. Bạn nên chọn từ đúng trong mỗi trường hợp, chứ đừng cãi cố là không có từ "chia xẻ" nhé!

2. Giả thuyết hay giả thiết

Trời, từ này là cực hay nhầm lẫn luôn đó! Có người thì khăng khăng nói rằng, chỉ có "giả thuyết" mới đúng và dùng trong tất cả các trường hợp, người khác thì lại quả quyết - "giả thiết" mới thật chính xác. Và sự thật là... cả hai từ đều dùng được nhưng ở trong các trường hợp khác nhau.

Cụ thể, "giả thuyết" được sử dụng trong trường hợp muốn nêu luận điểm mới trong khoa học để giải thích một hiện tượng tự nhiên nào đó và tạm được chấp nhận, chưa được kiểm nghiệm, kiểm chứng.

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 2.
Trong khi đó, "giả thiết" được dùng để chỉ điều cho trước trong một định lý hay một bài toán để căn cứ vào đó mà suy ra kết luận của định lý hay để giải bài toán. 

Một định nghĩa khác được đề cập trong Từ điển tiếng Việt của Hoàng Phê như sau: "giả thiết" - điều coi như là có thật, nêu ra làm căn cứ để phân tích, suy luận, giả định. Bởi vậy, hai từ "giả thiết" và "giả thuyết" đều đúng, chỉ là bạn nên chọn từ thật đúng trong mỗi trường hợp mà thôi.  

3. Độc giả hay đọc giả

Cần chỉ rõ rằng, "độc giả" là từ Hán Việt gồm hai chữ gốc Hán: "độc" mang ý nghĩa "đọc" hay "học" và "giả" mang ý nghĩa "người". Khi hai chữ đó được kết hợp với nhau, từ "độc giả" có nghĩa là "người đọc".

Trong từ điển Tiếng Việt của Hoàng Phê xuất bản năm 2000, trang 336 cũng có định nghĩa từ "độc giả" – đó là người đọc sách báo, trong quan hệ với tác giả, nhà xuất bản, cơ quan báo chí, thư viện.

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 3.
Trong khi đó, từ "đọc giả" được một số người sử dụng với nghĩa "người đọc" hay "bạn đọc" – bao gồm "đọc" là một từ thuần Việt và "giả" là một chữ Hán Việt. Khi ghép hai từ này vào, ta sẽ nhận thấy một sự kết hợp không hợp lý.

Bởi vậy có thể khẳng định rằng, "độc giả" mới là từ đúng.

4. Chín mùi hay chín muồi

Theo định nghĩa của Hoàng Phê – trong Từ điển Tiếng Việt 2000 (trang 161) có đề cập "chín muồi" là (quả cây) rất chín, đạt đến độ ngon nhất. Đạt đến độ phát triển đầy đủ nhất, để có thể chuyển giai đoạn hoặc trạng thái. (VD: Điều kiện để chín muồi).

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 4.
Nhưng lại có rất ít từ điển đề cập đến từ "chín mùi". Ngay cả từ điển của Nguyễn Kim Thản (2005) cũng chỉ nêu "chín muồi" là…. chín mùi như một cách nói tắt.

Bởi vậy, có thể khẳng định, từ đúng ở đây phải là "chín muồi".

5. Tựu chung hay tựu trung

Trường hợp đúng ở đây phải là "tựu trung". Tuy nhiên, không ít người dùng "tựu chung" hàng ngày bởi họ cho rằng, nghĩa của "chung" trong "tựu chung" giống trong từ "chung quy".

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 5.
Thật ra, từ "tựu trung" - "tựu" có nghĩa là tới (tề tựu); trung: là ở giữa, trong, bên trong. "Tựu trung" có nghĩa là tóm lại, biểu thị điều sắp nêu ra là cái chung, cái chính trong những điều vừa nói đến. Ví dụ: Mỗi người nói một kiểu nhưng tựu trung đều tán thành cả.

6. Vô hình chung hay vô hình trung

Không ít người thường dùng từ "vô hình chung" thay cho từ "vô hình trung" bởi nghĩ từ "chung" có nghĩa là chung quy. Tuy nhiên, cách hiểu này không đúng.

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 6.
Theo nghĩa Hán Việt, "vô hình trung" có nghĩa là "trong cái vô hình". Còn trong Từ điển Tiếng Việt có định nghĩa: "vô hình trung": tuy không có chủ định, không cố ý nhưng tự nhiên lại là (tạo ra, gây ra việc nói đến). Ví dụ: "Anh không nói gì, vô hình trung đã làm hại nó".

Trong khi đó, không có từ điển nào đề cập đến định nghĩa của từ "vô hình chung" cả. Vì thế, "vô hình trung" là từ đúng; còn "vô hình chung" là sai.

7. Nhậm chức hay nhận chức

Theo nghĩa Hán Việt, "nhậm" trong từ "nhậm chức" là gánh vác công vụ, nhiệm vụ; "chức" là chức trách, việc quan, bổn phận. "Nhậm chức" là giữ chức vụ, gánh vác, đảm đương chức vụ do cấp trên giao cho, hiểu đơn giản, cấp trên bổ nhiệm, cấp dưới nhậm chức.

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 7.
Trong khi đó, từ "nhận chức" trong nghĩa Hán Nôm thì "nhận" là tiếp đón, chịu lấy, lĩnh lấy; nên "nhận chức" là nhận chức vụ, nhưng không diễn tả được trách nhiệm với chức vụ đó. Theo nghĩa Hán, "nhận" là nhìn, biết, chịu, bằng lòng nên "nhận chức" không có nghĩa.

Do đó, dù theo từ điển Hán Nôm, hay Hán Việt thì từ "nhận chức" đều không có nghĩa diễn tả được trách nhiệm đối với chức vụ. Do đó, từ đúng phải là "nhậm chức".

8. Chẩn đoán hay chuẩn đoán

Bạn cho rằng, chẩn đoán và chuẩn đoán là giống nhau ư? Nhưng sự thật là, trong này chỉ có một từ đúng mà thôi.

"Chẩn đoán" - "chẩn" có nghĩa là xác định, phân biệt dựa theo những triệu chứng, dấu hiệu có sẵn; "đoán" có nghĩa là dựa vào cái có sẵn, đã thấy, đã biết để tìm cách suy ra điều chủ yếu còn chưa rõ hoặc chưa xảy ra.

Như vậy, "chẩn đoán" có nghĩa là xác định bệnh, dựa theo triệu chứng và kết quả xét nghiệm (theo Từ điển Tiếng Việt). VD: Chẩn đoán bệnh có đúng thì điều trị mới có hiệu quả.

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 8.
Trong khi đó, "chuẩn" trong từ "chuẩn đoán" lại không hề mang nghĩa như vậy. Từ "chuẩn" chỉ có nghĩa là cái được chọn làm căn cứ để đối chiếu, hướng theo đó mà làm đúng; hay là cái được công nhận là đúng theo quy định hoặc theo thói quen trong xã hội mà thôi.

Vì vậy, "chẩn đoán" mới là từ đúng.

9. Tham quan hay thăm quan

Nhiều người cho rằng, "tham quan" hay "thăm quan" giống nhau về nghĩa nên có thể sử dụng xen lẫn được. Nhưng sự thật là chỉ có 1 từ đúng thôi – và đó là "tham quan". Thử phân tách nghĩa các từ ra nhé!

Từ "thăm quan" được gắn nghĩa từ "thăm" - đến nơi nào đó bày tỏ sự quan tâm, hỏi han (đi thăm người ốm) hay xem xét để biết tình hình (thăm trường, lớp)… với từ "quan" – quan sát.

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 9.
Trong khi từ "tham quan" (động từ) - theo gốc Hán thì "tham" có nghĩa là thêm vào; "quan" là quan sát, nhìn nhận. Do đó, "tham quan" nghĩa là đi tận nơi để quan sát, mở rộng hiểu biết và học hỏi kinh nghiệm.

Tuy nhiên, từ này đồng âm khác nghĩa với từ "tham quan" (danh từ) chỉ viên quan có tính tham lam. Bởi vậy, từ "tham quan" mới là từ chính xác.

10. Sát nhập hay sáp nhập

Nếu ai đó hỏi bạn từ "sát nhập" hay "sáp nhập" mới đúng. Bạn sẽ trả lời sao? Sự thật là gốc của 2 từ "sát nhập" và "sáp nhập" này bắt nguồn từ "sáp nhập" – một từ ngoại lai. Trong đó, "Sáp" có nghĩa là cắm vào, cài vào; còn "Nhập" nghĩa là vào, tham gia vào, đưa vào.

Do vậy, "sáp nhập" là nhập chung lại, gộp chung lại làm một. (Ví dụ: Sáp nhập ba xã làm một/ Công ty A sáp nhập vào công ty B). Với từ "sát nhập", từ "sát" là từ biến âm, biến thể dân gian của từ "sáp" mà ra. Từ "sát" trong tiếng Việt có nghĩa phái sinh từ từ "sáp". 

10 cặp từ ai cũng hay bị lẫn lộn trong Tiếng Việt - Ảnh 10.
Ngoài nghĩa gốc là cắm vào, cài vào thì còn có nghĩa là liền ngay bên cạnh, xích gần lại đến mức không còn khoảng cách. Đứng trên quan điểm đồng đại, nhiều người sử dụng hai từ "sáp nhập" và "sát nhập" y như nhau. Một vài cuốn từ điển tiếng Việt đề cập đồng thời hai từ "sáp nhập" và "sát nhập" với nghĩa tương tự nhau.

Tuy nhiên, theo ý kiến của tiến sĩ Nguyễn Ngọc Quận – Trưởng Bộ môn Hán Nôm Khoa Văn học và khoa Ngôn ngữ - trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn thì không nên sử dụng hai từ này giống nhau bởi nó không thật hợp lý.

Từ "sát" – tức là cạnh đến mức không còn khoảng cách, còn "sáp" nghĩa là cắm vào, cài vào; nếu sử dụng chung, nghĩa gốc của từ "sáp" không còn, từ đó, nghĩa của từ đã bị thay đổi. 

Hãy chia sẻ thêm về những cặp từ mà bạn hay nhầm lẫn qua bình luận ở dưới nhé!

 

 

0
28 tháng 11 2018

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

28 tháng 11 2018

cho phép đăng câu đố

29 tháng 12 2020

                                                          bốn là bố bạn nhé

29 tháng 12 2020

Bốn là bố