Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CTHH dạng chung: SxOy
theo đề bài, ta có tỉ lệ : 2/32 : 3/16 hay 1/3
khi đó x=1; y=3
vậy CTHH của oxit đó là SO3
\(\text{Ta có: } S_xO_y\\ x:y=\frac{2}{32}: \frac{3}{16}\\ \Leftrightarrow x:y= 1:3\\ \Rightarrow: SO_3\)
\(\%S=\dfrac{32}{32+16x}\cdot100\%=40\%\)
\(\Leftrightarrow32+16x=80\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
\(n_{SO2}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(S+O_2\rightarrow\left(t_o\right)SO_2|\)
1 1 1
0,1 0,1
\(n_{O2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{O2\left(lt\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
⇒ \(V_{O2\left(tt\right)}=\dfrac{2,24.100}{80}=2,8\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
Phương trình hóa học của các phản ứng:
a) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3(to)(Fe hóa trị III)
b) Fe + S → FeS (Fe hóa trị II)
c) 3Fe + 2O2 → Fe3O4(to) (Fe hóa trị III và II).
Một hợp chất của lưu huỳnh với oxi trong đó S chiếm 40% về khối lượng.Tỉ lệ nguyên tử O trong phân tử là:
A.1:2
B.1:3
C.1:1
D.2:1
gọi CTHH: SxOy
M(SxOy)= 2,76.29=80
ta có : 32x\2=16y\3=> 32x+16y\5=80\5=16
=> x=1
y=3
=> CTHH: SO3
hóa trị của S=VI (vì của O là II)
Một hợp chất của lưu huỳnh với oxi trong đó S chiếm 40% về khối lượng.Tỉ lệ nguyên tử O trong phân tử là:
A.1:2
B.1:3
C.1:1
D.2:1
goi công thức hợp chất X là : S2Ox (với là hóa trị của S,x thuộc N*)
Khối lượng mol lưu huỳnh là :
MS = 32.2 = 64(g/mol)
mà MO=MS =>MO=64(g/mol)
=> 16.x= 64
<=> x= IV
Vậy hóa trị của S trong X là IV(công thức của X là SO2)
hóa trị 4