Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
+ Có luôn Z là CH3COONa
Vậy X có thể là CH3-CH-(OOCH)-CH2-OOCCH3→ Y có mạch thẳng
Chọn đáp án C
+ Có luôn Z là CH3COONa. Vậy X có thể là CH3-CH-(OOCH)-CH2-OOCCH3 → Y có mạch thẳng
Đáp án A
1 . (d) Chất T không tác dụng với CH3COOH nhưng có phản ứng với CH3OH (H2SO4 đặc, to).
Đáp án A
Công thức cấu tạo của X, Y, Z, T lần lượt là
CH3-CH=CH-COOH ; HCOO-CH2-CH=CH2 ; CH3-COO-CH=CH2 ; CH2=CH-COOCH3.
B. Sai, Polime được điều chế trực tiếp từ T là poli(metyl acrylat).
C. Sai, Z không được điều chế trực tiếp từ axit và ancol tương ứng.
D. Sai, X là axit but-2-en-1-oic.
Chọn đáp án A.
X có đồng phân hình học và dung dịch X làm đổi màu quỳ tím
=> X là axit cacboxylic, CTCT của X là CH3CH=CHCOOH.
=> D sai.
- Y không có đồng phân hình học, có phản ứng tráng bạc, thủy phân Y trong NaOH thu được ancol.
=> Y là este của axit fomic,
CTCT của Y là HCOOCH2CH=CH2.
=> A đúng.
- Thủy phân Z cho 2 chất hữu cơ có cùng số nguyên tử cacbon và sản phẩm có phản ứng tráng bạc.
=> Z là este của ancol không no, CTCT của Z là CH3COOCH=CH2.
=> C sai.
- T dùng để điều chế chất dẻo và T không tham gia phản ứng với dung dịch NaHCO3.
=> T là CH2=CHCOOCH3.
=> B sai
Đáp án C.
Dựa vào các dữ kiện đề bài Þ CTCT của X là CH3COO-CH2-CH(CH3)-OOCH
A. Đúng, Z là CH3COONa và T là HCOONa.
B. Đúng, Z và T là hai muối cacboxylat đồng đẳng kế tiếp nhau.
C. Sai, Y có cấu trúc mạch không phân nhánh.
D. Đúng, T là HCOONa có tham gia phản ứng tráng gương