Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
quỳ tím chuyển sang màu đỏ vì lưu huỳnh tác dụng với nước => H2SO3
H2SO3 là axit nên QT hóa đỏ
\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)
a, b, Chung hiện tượng nhé:
Zn, Al tan trong dd HCl sủi bọt khí ko màu, ko mùi, ko vị, đó là H2
PTHH:
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
a) \(HCl+Fe_2O_3\rightarrow FeCl_3+H_2O\)
b) \(Fe+CuCO_4\rightarrow Cu+FeSO_4\)
c) \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\)
d) \(2HCl+CaCO_3\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
e) \(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
f) \(Cu\left(OH\right)_2\rightarrow CuO+H_2O\)
TN1: dd chuyển thành màu trắng và xuất hiện kết tủa xanh lơ.
2NaOH + CuSO4---> Cu(OH)2(kết tủa xanh lơ) + Na2SO4
TN2: đinh sắt tan dần, sủi bọt khí.
Fe + 2HCl---> FeCl2 + H2( khí thoát ra)
CHÚC BN HK TỐT!!!
Phương trình b tự viết nhé.
Cho Ba vào thì ban đầu có khí bay ra (H2) sao đó xuất hiện kết tủa trắng (BaCO3).
Cho HCl vào dung dịch sau phản ứng thì có khí bay ra (CO2).
a) Hiện tượng: ban đầu cốc có màu xanh sau chuyển sang không màu, cuối cùng chuyển màu đỏ
Pt: 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
b) Hiện tượng: ban đầu cốc không có màu gì, sau đó có màu đỏ
Pt: KOH + HCl --> KCl + H2O
c) Hiện tượng: ban đầu cốc có màu xanh, sau đó chuyển sang không màu, cuối cùng chuyển màu đỏ
Pt: Ba(OH)2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2H2O
a) Giấyquỳ tím ban đầu có này xanh rồi nhạt dần đến khi mất màu hoàn toàn
HCl+NaOH→NaCl+H2OHCl+NaOH→NaCl+H2O
b) Dung dịch màu xanh lam nhạt màu dần rồi tạo thành dung dịch không màu. Xuất hiện kết tủa xanh thẫm trong dung dịch
2NaOH+CuSO4→Na2SO4+Cu(OH)2↓
a.Giấy quỳ tím ban đầu có màu xanh rồi nhạt dần rồi chuyển sang màu tím sau đó lại hoá đỏ.