K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2018

- Xi- mông đau đớn khi bị trêu chọc là không có bố → bạn bè trêu chọc và đánh em

- Nỗi đau đớn thể hiện

- Bị bạn bè trêu chọc, em đau đớn đến mức muốn tự tử. Cảnh vật bờ sông làm em nguôi ngoai, vẫn đau khổ vô cùng

   + Em khóc rất nhiều

   + Nghĩ đến mẹ, nhớ nhà, em khổ tâm và khóc

   + Nỗi khổ thể hiện ở giọng nghẹn ngào, mắt đẫm lệ khi em trả lời bác Phi-líp, ở giọng nói ngắt quãng xen với tiếng nấc buồn tủi

4 tháng 11 2018

Đáp án cần chọn là: D

1: Thành phần phụ chú là gì? A. Được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. B. Thành phần phụ được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang, sau dấu hai chấm C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Câu 2: Trong những câu sau, câu nào có thành phần phụ chú? A. Này, hãy đến đây nhanh lên! B. Chao ôi, đêm trăng đẹp quá! C. Mọi...
Đọc tiếp

1: Thành phần phụ chú là gì?
A. Được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của
câu.
B. Thành phần phụ được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu
phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang, sau dấu hai
chấm
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 2: Trong những câu sau, câu nào có thành phần phụ chú?
A. Này, hãy đến đây nhanh lên!
B. Chao ôi, đêm trăng đẹp quá!
C. Mọi người, kể cả nó, đều nghĩ là sẽ muộn
D. Tôi đoán chắc là thể nào ngày mai anh cũng đến.
Câu 3: Từ “có lẽ” trong câu “những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị
về con người là quan trọng nhất” là thành phần gì?
A. Thành phần trạng ngữ
B. Thành phần bổ ngữ
C. Thành phần biệt lập tình thái
D. Thành phần biệt lập cảm thán
Câu 4: Câu văn nào sau đây không chứa thành phần cảm thán?
A. Có lẽ văn nghệ rất kị “ trí thức hoá” nữa.
( Nguyễn Đình Thi)
B. Ôi những cánh đồng quê chảy máu. ( Nguyễn Đình Thi)
C. Ô hay! Buồn vương cây ngô đồng. ( Bích Khuê)
D. Kìa mặt trời Nga bừng chói ở phương Đông. ( Chế Lan Viên)
Câu 5: Câu văn “Ôi những cánh đồng quê chảy máu” (Nguyễn Đình
Thi) bộc lộ tâm trạng gì của người nói?
A. Giận dữ
B. Buồn chán
C. Thất vọng
D. Đau xót

1
20 tháng 4 2020

1: Thành phần phụ chú là gì?
A. Được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của
câu.
B. Thành phần phụ được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu
phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang, sau dấu hai
chấm
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 2: Trong những câu sau, câu nào có thành phần phụ chú?
A. Này, hãy đến đây nhanh lên!
B. Chao ôi, đêm trăng đẹp quá!
C. Mọi người, kể cả nó, đều nghĩ là sẽ muộn
D. Tôi đoán chắc là thể nào ngày mai anh cũng đến.
Câu 3: Từ “có lẽ” trong câu “những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị
về con người là quan trọng nhất” là thành phần gì?
A. Thành phần trạng ngữ
B. Thành phần bổ ngữ
C. Thành phần biệt lập tình thái
D. Thành phần biệt lập cảm thán
Câu 4: Câu văn nào sau đây không chứa thành phần cảm thán?
A. Có lẽ văn nghệ rất kị “ trí thức hoá” nữa.
( Nguyễn Đình Thi)
B. Ôi những cánh đồng quê chảy máu. ( Nguyễn Đình Thi)
C. Ô hay! Buồn vương cây ngô đồng. ( Bích Khuê)
D. Kìa mặt trời Nga bừng chói ở phương Đông. ( Chế Lan Viên)
Câu 5: Câu văn “Ôi những cánh đồng quê chảy máu” (Nguyễn Đình
Thi) bộc lộ tâm trạng gì của người nói?
A. Giận dữ
B. Buồn chán
C. Thất vọng
D. Đau xót

17 tháng 6 2017

- Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi).

→ Thành phần phụ chú (thương thương quá đi thôi).

   - Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi.

→ Thành phần tình thái: có lẽ

   - Ôi những cánh đồng quê chảy máu/ Dây thép gai đâm nát trời chiều.

→ Thành phần cảm thán: ôi

12 tháng 12 2021

D

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong được đeo ấn hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi. Chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường.Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín quá kì, khiến thiếp ôm nỗi quan hoài, mẹ già triền...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong được đeo ấn hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi. Chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường.Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín quá kì, khiến thiếp ôm nỗi quan hoài, mẹ già triền miên lo lắng.Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng,cũng sợ không có cánh hồng bay bổng.

A, Những từ ngữ '' ấn phong hầu , mặc áo gấm '' trong đoạn văn trên có ý nghĩa gì

B, đoạn văn trên đã bộc lộ tâm trạng gì của vũ nương ( viết thành 1 đoạn văn)

C, từ văn bản CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG của Nguyễn Dữ , hãy dùng ngôi kể mới để kể lại 1 cách sáng tạo việc Vũ Nương chăm sóc mẹ chồng , con thơ và nỗi nhớ thương chồng của nàng trong khi Trương Sinh đi lính

GIÚP MÌNH VỚI<MÌNH CẦN GẤP

0
27 tháng 11 2017

b, Liên kết câu: văn nghệ - văn nghệ (phép lặp)

- Liên kết đoạn: lặp từ sự sống, văn nghệ (lặp)

4 tháng 7 2023

 

Gợi ý cho em các ý để em viết:

MB: Giới thiệu về tác giả Nguyễn Dữ và tác phẩm Truyền Kì Mạn lục

TB:

Nêu lên vấn đề cần bàn luận trong đoạn văn: Vẻ đẹp thủy chung, người mẹ thương con, lòng hiếu thảo của Vũ Nương. 

Giới thiệu về nhân vật Vũ Nương: 

+ Ngoại hình

+ Phẩm chất

Bàn luận:

Trong đoạn trích, tác giả đã làm nổi bật vẻ đẹp của VN trong hoàn cảnh:

Chồng chuẩn bị lên đường đi đánh giặc, còn mẹ chồng già và con nhỏ.

Trước khi chồng lên đường, nàng dặn rằng: ''Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi.'' 

=> Cho thấy VN là người vợ yêu thương chồng, không màng công danh, lợi lộc. 

Chồng đi, nàng sinh con ra, một mình thay chồng nuôi dạy con.

=> Người mẹ thương yêu con

Mẹ chồng ốm ''Nàng hết sức thuốc thang lễ bái thần phật và lấy lời ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn.''

Mẹ chồng hiểu lòng nàng, thương nàng: ''Chồng con nơi xa xôi không biết sống chết thế nào, không thể về đền ơn được. Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng như con đã chẳng phụ mẹ.''

Mẹ chồng mất ''Nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu như đối với cha mẹ đẻ mình.''

=> Người con dâu hiếu thảo, hết lòng chăm sóc như cha mẹ ruột. 

Cảm nghĩ của em về Vũ Nương?

Kết bài. 

_mingnguyet.hoc24_

21 tháng 8 2017

Sáu câu thơ cuối gợi tả cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở về: cảnh vật, tâm trạng con người

Cảnh vật mang sự thanh dịu, nhẹ nhàng của mùa xuân

Khe nước nhỏ, nhịp cầu bắc ngang

    + Chuyển động nhẹ nhàng, mặt trời từ từ ngả bóng về tây, nước chân người thơ thẩn

    + Nao nao dòng nước uốn quanh

    + Không khí lễ hội không còn nữa, tất cả nhạt và lắng dần

- Cảnh vật, không gian thay đổi qua sự thay đổi tâm trạng nhân vật

    + Con người buồn nao nao, nuối tiếc khi phải ra về

    + Những từ láy diễn tả tâm trạng của con người: “tà tà”, “thanh thanh”, “nao nao” nhuốm màu lên cảnh vật

→ Cảm giác bâng khuâng xao xuyến, thấm đượm một nỗi buồn dịu nhẹ, man mác