Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A. Nói về các tập tục, phong cách trong mâm cơm người Việt.
B. Nói về sự đoàn kết, làm gì cũng nên có bạn bè.
C. Nhắn nhủ con người cần biết sống yêu thương, chia sẻ, cảm thông.
D. Ý chỉ con người dù có mưu đồ sâu xa cũng chẳng bằng chí dày, ý chí, có quyết tâm.
=> Chọn D.
4. Thứ Bảy tuần trước, em đã làm được một việc tốt.
1. Sáng sớm, em cùng bố mẹ đi xe buýt tới thăm ông bà.
6. Bố mẹ nhường cho em ngồi vào chiếc ghế trống duy nhất.
3. Ở trạm dừng chân tiếp theo, một người phụ nữ bế em nhỏ lên xe.
7. Em đứng lên, nhường chỗ cho hai mẹ con người phụ nữ.
5. Người phụ nữ cảm ơn và khen em ngoan.
2. Em rất vui vì đã làm được một việc tốt.
- Mở đầu:
- Một lần, sau khi làm nhiệm vụ dẫn cán bộ vào căn cứ, Kim Đồng đang trên đường trở về nhà thì nghe có tiếng động lạ ở trong rừng.
- Diễn biến:
- Kim Đồng liền rủ Cao Sơn tìm cách báo động cho các anh cán bộ đang ở trong xóm biết.
- Sau khi quan sát, Kim Đồng đã nhìn thấy bọn lính đang lợi dụng sương mù phục kích trên đường vào xóm và im lặng đợi bắt người.
- Kim Đồng bảo Cao Sơn lùi về phía sau, chạy về báo cáo.
- Đợi cho bạn đi rồi, Kim Đồng ngắm kĩ địa hình, để chạy vọt qua suối, lên phía rừng. Như vậy, bọn lính sẽ phải nổ súng hoặc kêu lên. Chúng nó sẽ bị lộ.
- Quả nhiên, thấy có bóng người chạy, bọn giặc lên đạn và hô: “Đứng lại!”. Kim Đồng không dừng chân. Giặc bắn theo.
- Kết thúc:
- Anh Kim Đồng đã anh dũng hi sinh. Hôm ấy là sáng sớm ngày 15 tháng 02 năm 1943.
- Nhờ tiếng súng báo động ấy, các đồng chí cán bộ ở gần đó tránh thoát lên rừng. Song, Kim Đồng đã bị trúng đạn và anh dũng hy sinh tại chỗ, ngay bờ suối Lê-nin.
- Em rất ngưỡng mộ anh Kim Đồng. Anh đã nêu lên một tấm gương vì cách mạng quên mình, hy sinh khi làm nhiệm vụ bảo vệ cán bộ cách mạng. Sự hy sinh đó là tấm gương sáng chói mở đầu cho nhiều gương cao quí khác trong đội ngũ Đội viên Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
- Mở đầu:
- Một lần, sau khi làm nhiệm vụ dẫn cán bộ vào căn cứ, Kim Đồng đang trên đường trở về nhà thì nghe có tiếng động lạ ở trong rừng.
- Diễn biến:
- Kim Đồng liền rủ Cao Sơn tìm cách báo động cho các anh cán bộ đang ở trong xóm biết.
- Sau khi quan sát, Kim Đồng đã nhìn thấy bọn lính đang lợi dụng sương mù phục kích trên đường vào xóm và im lặng đợi bắt người.
- Kim Đồng bảo Cao Sơn lùi về phía sau, chạy về báo cáo.
- Đợi cho bạn đi rồi, Kim Đồng ngắm kĩ địa hình, để chạy vọt qua suối, lên phía rừng. Như vậy, bọn lính sẽ phải nổ súng hoặc kêu lên. Chúng nó sẽ bị lộ.
- Quả nhiên, thấy có bóng người chạy, bọn giặc lên đạn và hô: “Đứng lại!”. Kim Đồng không dừng chân. Giặc bắn theo.
- Kết thúc:
- Anh Kim Đồng đã anh dũng hi sinh. Hôm ấy là sáng sớm ngày 15 tháng 02 năm 1943.
- Nhờ tiếng súng báo động ấy, các đồng chí cán bộ ở gần đó tránh thoát lên rừng. Song, Kim Đồng đã bị trúng đạn và anh dũng hy sinh tại chỗ, ngay bờ suối Lê-nin.
- Em rất ngưỡng mộ anh Kim Đồng. Anh đã nêu lên một tấm gương vì cách mạng quên mình, hy sinh khi làm nhiệm vụ bảo vệ cán bộ cách mạng. Sự hy sinh đó là tấm gương sáng chói mở đầu cho nhiều gương cao quí khác trong đội ngũ Đội viên Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
a. Câu tục ngữ mang hàm ý rất sâu sắc, khi trong gia đình, trong tập thể có một người gặp chuyện không may thì những người còn lại cũng lo lắng không yên. Câu tục ngữ này đã phản ánh rất trung thực đời sống tinh thần tình cảm, biết quan tâm, chia sẻ những buồn vui nỗi buồn của người Việt Nam.
b. Cả câu tục ngữ khuyên nhủ con người nên sống đoàn kết với nhau để tạo nên khối sức mạnh to lớn.
c. Lẽ sống đẹp của con người trong xã hội: sống đoàn kết, sống để yêu thương, dâng hiến; cá nhân tự nguyện gắn bó với cộng đồng mới hình thành môi trường sống rộng lớn, giàu tính nhân văn; sống cho những điều lớn lao của xã hội và đất nước.Trong các câu thành ngữ, tục ngữ dưới đây, câu nào nói về ý chí, nghị lực của con người: A. Có chí thì nên . Đặt câu với một thành ngữ, tục ngữ nói về ý chí nghị lực của con người mà em vừa tìm được ở bài 1b
Ai ơi đã quyết thì hành. Đã đan thì lận tròn vành mới thôi.