K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2023

Nghệ thuật:

  • Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đan xen giữa yếu tố thật và huyền ảo với các tình tiết diễn biến hợp lí
  • Kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm.
  • Kết cấu truyện theo lối tương phản, đối lập
25 tháng 10 2021

1. Truyện Cô bé bán diêm được kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ ba.
2. Cô bé bán diêm phải ở ngoài đường phố trong một đêm đông giá rét. Mặc dù có nhà song em không dám về vì nếu về mà không mang được đồng xu nào tất sẽ bị cha em mắng chửi. Người cha vô lương tâm, lời lẽ hành động thiếu tình thương đã khiến cô bé bất hạnh phải ở bên ngoài trong đêm đông giá lạnh, trong gió và mưa tuyết mỗi lúc một nhiều. Trong ngày cuối cùng của năm ai ai cũng được quay quần bên gia đình còn cô bé thì đầu trần, chân đất lang thang ngoài trời đông giá rét, tuyết phủ trắng xóa. Xung quanh em đường phố, nhà cửa đã lên đèn, không gian thật ấm cúng, hạnh phúc, mùi ngỗng sực nức khắp nơi, còn em đã đi cả ngày mà không bán được bao diêm nào.

28 tháng 10 2021

Kính gửi nhà văn An-đéc-xen, tác giả của truyện Cô bé bán diêm. Dù đã rất nhiều năm trôi qua kể từ khi ông viết tác phẩm này, nhưng những giá trị của Cô bé bán diêm cho tới nay vẫn còn hiện hữu. Khi đọc truyện, chúng cháu đều cảm thấy vô cùng xót xa trước hoàn cảnh bất hạnh của cô bé bán diêm. Nhưng dưới ngòi bút ngập tràn yêu thương, chứa chan sự đồng cảm, ở đoạn kết truyện, chúng cháu đã cảm nhận được rằng cô bé bán diêm không chết, mà em thật sự đã gặp lại bà và đi tới một thế giới khác có muôn vàn hạnh phúc. Tác phẩm của ông quả thật đã đem đến những giá trị nhân văn sâu sắc cho văn học và cho xã hội. Bởi vậy, cháu tin rằng tác phẩm của ông sẽ còn sống mãi cùng thời gian, năm tháng

Thân gửi tác giả truyện Cô bé bán diêm - nhà văn An-đéc-xen. Một trong những truyện cổ tích yêu thích nhất của cháu chính là truyện Cô bé bán diêm do ông sáng tác. Dưới ngòi bút nhân văn của tác giả, truyện đã mang đến cho mỗi người đọc bài học sâu sắc về ý nghĩa về cuộc sống. Giữa đêm giao thừa rét mướt, khi mọi người trong khu phố được ở trong nhà quây quần bên gia đình hạnh phúc thì một cô bé nghèo phải lang thang để bán diêm. Những người đi ngoài đường không hề đoái hoài đến cô bé đáng thương đang run rẩy với chiếc áo rách, đôi chân trần và mái tóc bết lại. Khi đọc đến những đoạn văn miêu tả hình ảnh cô bé, cháu đã cảm thấy thật xót xa. Đặc biệt nhất, trong câu chuyện của mình, nhà văn còn thỏa mãn ước mơ của cô bé bằng những mộng tưởng quá đỗi giản dị. Cái kết của truyện khiến cho cháu cảm thấy ám ảnh nhất. Hình ảnh cô bé chết đi nhưng đôi vẫn má hồng, còn đôi môi đang mỉm cười đã giúp người đọc có thêm hy vọng về một cuộc sống hạnh phúc ở nơi thiên đường cho cô bé tội nghiệp. Tác phẩm Cô bé bán diêm quả là giàu giá trị nhân văn cao đẹp và mang cho người đọc nhiều cảm xúc đáng quý

27 tháng 10 2021

Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật: đối lập

=> An-đéc-xen giúp cho người đọc cậm nhận được cô bé bán diêm mất nhà, mất người thân, bị tước đi hạnh phúc tuổi thơ, bị đẩy ra đường trong cuộc mưu sinh đó là hoàn cảnh bất hạnh, thiếu thốn cả vật chất lẫn tin thần

Saii srr bạn

Câu 5: Kết thúc truyện “Cô bé bán diêm” là một cảnh rất thương tâm. Tác giả đã tả cảnhthương tâm ấy như thế nào?Câu 6: Điền vào bảng sau các từ để tạo thành cụm danh từ:    Phần trước   Phần trung tâm      Phần sau         bài hát          tình cảm          ngôi nhà           cô bé        bông hoa Câu 7: Xác định phần phụ sau của cụm danh từ dược gạch chân trong các câu sau đây:1. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một...
Đọc tiếp

Câu 5: Kết thúc truyện “Cô bé bán diêm” là một cảnh rất thương tâm. Tác giả đã tả cảnh
thương tâm ấy như thế nào?
Câu 6: Điền vào bảng sau các từ để tạo thành cụm danh từ:

    Phần trước   Phần trung tâm      Phần sau
         bài hát 
         tình cảm 
         ngôi nhà 
          cô bé 
       bông hoa 

Câu 7: Xác định phần phụ sau của cụm danh từ dược gạch chân trong các câu sau đây:
1. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
2. Vãn Minh là cậu học sinh mà cả lớp đều yêu quý.
3. Bài tập cô giao về nhà tôi đã làm xong.
Câu 8: Hãy viết một đoạn văn trình bày cảm xúc của em về một lần quẹt diêm của cô bé
bán diêm trong truyện “Cô bé bán diêm”.

0
Câu 5: Kết thúc truyện “Cô bé bán diêm” là một cảnh rất thương tâm. Tác giả đã tả cảnhthương tâm ấy như thế nào?Câu 6: Điền vào bảng sau các từ để tạo thành cụm danh từ:    Phần trước   Phần trung tâm      Phần sau         bài hát          tình cảm          ngôi nhà           cô bé        bông hoa Câu 7: Xác định phần phụ sau của cụm danh từ dược gạch chân trong các câu sau đây:1. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một...
Đọc tiếp

Câu 5: Kết thúc truyện “Cô bé bán diêm” là một cảnh rất thương tâm. Tác giả đã tả cảnh
thương tâm ấy như thế nào?
Câu 6: Điền vào bảng sau các từ để tạo thành cụm danh từ:

    Phần trước   Phần trung tâm      Phần sau
         bài hát 
         tình cảm 
         ngôi nhà 
          cô bé 
       bông hoa 

Câu 7: Xác định phần phụ sau của cụm danh từ dược gạch chân trong các câu sau đây:
1. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
2. Vãn Minh là cậu học sinh mà cả lớp đều yêu quý.
3. Bài tập cô giao về nhà tôi đã làm xong.
Câu 8: Hãy viết một đoạn văn trình bày cảm xúc của em về một lần quẹt diêm của cô bé
bán diêm trong truyện “Cô bé bán diêm”.

0

Tham khảo:
1. Truyện Cô bé bán diêm được kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ ba.
2. Cô bé bán diêm phải ở ngoài đường phố trong một đêm đông giá rét. Mặc dù có nhà song em không dám về vì nếu về mà không mang được đồng xu nào tất sẽ bị cha em mắng chửi. Người cha vô lương tâm, lời lẽ hành động thiếu tình thương đã khiến cô bé bất hạnh phải ở bên ngoài trong đêm đông giá lạnh, trong gió và mưa tuyết mỗi lúc một nhiều. Trong ngày cuối cùng của năm ai ai cũng được quay quần bên gia đình còn cô bé thì đầu trần, chân đất lang thang ngoài trời đông giá rét, tuyết phủ trắng xóa. Xung quanh em đường phố, nhà cửa đã lên đèn, không gian thật ấm cúng, hạnh phúc, mùi ngỗng sực nức khắp nơi, còn em đã đi cả ngày mà không bán được bao diêm nào.
3. Các chi tiết miêu tả ngoài hình của cô bé bán diêm:  Giữa trời mưa tuyết rét mướt lạnh cóng, đôi chân trần của em với đôi giày vải phỏng, rồi em lại đi chân đất, chân em đỏ ửng hết lên rồi bầm tím lại. Tóc em xõa, em đeo chiếc tạp rề cũ kỹ, lê hết các con phố ngõ ngách để bán những bao diêm, cả một ngày em chưa được ăn, phải chống lại cái lạnh, cái đói để bán diêm thế nhưng cũng không bán được bao diêm nào. Càng về đêm trời càng lạnh, cái lạnh và đói đang đày đọa em, dù có vậy em vẫn không dám về nhà, bởi "về nhà mà không bán được bao diêm nào", không có tiền, em sẽ lại phải chịu đòn của cha, hơn nữa căn phòng trên gác mái của cha con em cũng chẳng khác gì ở ngoài trời. Ở lứa tuổi của em, chúng ta đang được quây quần bên ông bà, cha mẹ ăn những bữa tiệc thịnh soạn và chuẩn bị chào đón năm mới, vậy mà em lại phải chịu sự thờ ơ, vô tâm và lạnh lùng đến đáng sợ của những người xung quanh. Họ không hề để ý đến em, chẳng ai quan tâm, đoái hoài đến hoàn cảnh và nỗi khổ của em. Em không nhận được sự yêu thương và đồng cảm từ mọi người, điều đó càng khiến ta cảm thấy xót xa cho tình cảnh đáng thương của cô bé bán diêm.
 

16 tháng 10 2016

kể xuôi

24 tháng 10 2016

Cách kể theo nghệ thuật đó tạo nên hiêu quả nghệ thuật hấp dẫn, theo trình tư

3 tháng 11 2021

a) Cô bé bán diêm là truyện cổ tích do tác giả người Đan Mạch Hans Christian Andersen sáng tác. Truyện kể về cô bé nghèo khổ phải đi bán diêm giữa mùa đông giá lạnh và từ giã cõi đời trong đêm giao thừa. Vậy mời các em cùng theo dõi 18 mẫu tóm tắt Cô bé bán diêm hay, ngắn gọn, đủ ý 

b)

Gửi tác giả An-đéc-xen, cháu là một độc giả trung thành của ông. Cháu đã đọc được khá nhiều các tác phẩm của ông. Nhưng có lẽ, Cô bé bán diêm là truyện mà cháu cảm thấy yêu thích nhất. Với tác phẩm này, nhà văn đã khiến cho mỗi độc giả khi đọc đều cảm thấy xót xa, đồng cảm với số phận bất hạnh của cô bé bán diêm. Không chỉ vậy, cháu còn cảm thấy căm ghét một xã hội vô cảm, những con người thờ ơ đã gián tiếp gây ra cái chết của cô bé. Kết thúc của truyện đã để lại ấn tượng mạnh mẽ. Hình ảnh cô bé bán diêm khi chết nhưng không hề đem đến cảm giác sợ hãi. Mà ngược lại giúp người đọc có thêm niềm tin về hạnh phúc của cô bé ở một thế giới khác cùng với người bà nhân hậu của mình. Cảm ơn tác giả đã đóng góp một tác phẩm hay vào nền văn học thế giới.

của bn nè

a) 

Trong đêm giao thừa có một cô bé bán diêm lang thang trên phố. Em chưa bán được que diêm nào nên không dám về nhà vì sợ bị bố mắng. Vừa lạnh vừa đói, em ngồi vào trong góc và lấy diêm qua quẹt để sưởi ấm. Quẹt que diêm thứ nhất, một chiếc lò sưởi hiện ra, tiếp đó là bàn ăn thịnh soạn, cây thông Nô-en. Đến que diêm thứ tư, bà nội dịu dàng hiện ra trước mắt em rồi vụt mất. Em vội quẹt hết bao diêm nhưng không níu được bà, rồi em thiếp đi và chìm vào giấc ngủ mãi mãi trong cái thời tiết giá lạnh.

b) 

Gửi tác giả An-đéc-xen, cháu là một độc giả trung thành của ông. Cháu đã đọc được khá nhiều các tác phẩm của ông. Nhưng có lẽ, Cô bé bán diêm là truyện mà cháu cảm thấy yêu thích nhất. Với tác phẩm này, nhà văn đã khiến cho mỗi độc giả khi đọc đều cảm thấy xót xa, đồng cảm với số phận bất hạnh của cô bé bán diêm. Không chỉ vậy, cháu còn cảm thấy căm ghét một xã hội vô cảm, những con người thờ ơ đã gián tiếp gây ra cái chết của cô bé. Kết thúc của truyện đã để lại ấn tượng mạnh mẽ. Hình ảnh cô bé bán diêm khi chết nhưng không hề đem đến cảm giác sợ hãi. Mà ngược lại giúp người đọc có thêm niềm tin về hạnh phúc của cô bé ở một thế giới khác cùng với người bà nhân hậu của mình. Cảm ơn tác giả đã đóng góp một tác phẩm hay vào nền văn học thế giới.