K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2018

Câu " Tôi là vợ thái sư mà bị kẻ dưới khinh nhờn " có:

A. Một(đó là từ mà )

Chủ ngữ trong câu " Người này nghĩ phải chết " gồm:

A. Người này

Câu " Tôi là vợ thái sư mà bị kẻ dưới khinh nhờn " gồm mấy quan hệ từ ?

b) Hai ( đó là từ là , mà ) 

Chủ ngữ trong câu " Người này nghĩ là phải chết " gồm những từ ngữ nào ?

a) Người này .

~ Chúc bạn học giỏi ! ~

18 tháng 12 2017

1.

a)từ đồng âm

b)từ nhiều nghĩa

c)từ đồng nghĩa

2.

-đồng nghĩa với bảo vệ:

giữ gìn , gìn giữ , bảo quản , bảo toàn , bảo trợ , bảo hiểm , bảo tàng , bảo vệ , bảo tồn , bảo đảm , ......

 -trái nghĩa với bảo vệ:

phá hoại , phá hủy , hủy diệt , hủy hoại , phá phách , tiêu diệt , tiêu hủy , .......

3.

a)Nam học giỏi toán nhưng bạn lại học không giỏi môn tiếng việt.

b)Vì chúng ta không có ý thức nên nhiều cánh rừng đang bị hủy hoại.

18 tháng 12 2017

    tk cho mk vs

10 tháng 6 2018

a) + từ "mua" trong 2 câu trên là từ nhiều nghĩa vì 2 từ đó đều chỉ "thêm" 

    + từ "đường"trong 2 câu trên là từ đồng âm vì :

       - từ "đường" trong câu 1 nghĩa là : 1 chất có vị ngọt

       - từ "đương" trông câu 2 nghĩa là : đường đi 

b) "mua đường" câu 1 là 2 từ 

    "mua đường" câu 2 là 1 từ 

              YÊN TÂM , BÀI NÀY TUI LÀM ĐÚNG !!!100%

10 tháng 6 2018

Bởi vì:

a).​Từ  " mua " ở câu 1 chỉ nghĩa gốc , còn câu 2  là nghĩa chuyển . Mà từ nhiều nghĩa lại là từ có 1 nghĩa gốc và nhiều nghĩa chuyển vậy nên nó có quan hệ nhiều nghĩa.

Còn từ " đường " có quan hệ đồng âm là bởi vì câu 1 từ đường có nghĩa là bà mẹ đi mua đường về để nấu chè.Còn câu 2 thì người ta nhìn thấy , nghe thấy vậy thì nói đi như thế là mua đường .Từ đồng âm là những từ có phần âm giống nhau nhưng khác nhau hoàn toàn về nghĩa đúng ko? Vậy ta có ví dụ:

VD:từ " đồng "

1.Ông mặt trời đỏ như chiếc chậu làm bằng đồng thau.

2.Ngày xưa , mọi người thường dùng đồng xu.

b).Trong 2 câu trên , câu 2 là có từ mua đường là 2 từ .

Còn câu 1 có từ mua đường là 1 từ.

9 tháng 4 2018

câu trên là câu đơn 

1.trong các từ in đậm sau từ chín nào là từ đồng âm những từ chín nào là từ nhiều nghĩa.-lúa ngoài đồng đã chín vàng-tổ em có chín học sinh-nghĩ cho chín rồi hãy nói2.từ đường nào là từ đồng âm từ đường nào là từ nhiều nghiaxtrong các câu saubát chè này nhiều đường quá nên ăn rất ngọtcác chú công nhân đang sửa đường dây điện...
Đọc tiếp

1.trong các từ in đậm sau từ chín nào là từ đồng âm những từ chín nào là từ nhiều nghĩa.

-lúa ngoài đồng đã chín vàng

-tổ em có chín học sinh

-nghĩ cho chín rồi hãy nói

2.từ đường nào là từ đồng âm từ đường nào là từ nhiều nghiaxtrong các câu sau

bát chè này nhiều đường quá nên ăn rất ngọt

các chú công nhân đang sửa đường dây điện thoại

ngoài đường mọi người đã đi lại nhộn nhịp

3.tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ sau ;bảo vệ,đoàn kết

4 những từ nào viết sai chính tả

a,trả nương          b,nương thiện             c,nương tâm               d,lương rẫy

5.a, đặt câu với quan hệ từ ; nhưng                             b đặt câu với quan hệ từ;vì............ nên

2
14 tháng 12 2017

1) từ chín thứ nhất và thứ 2 là từ nhiều nghĩa, từ chín cuối cùng là từ đồng âm

2)- nhiều nghĩa

- đồng âm

- nhiều nghĩa

3)Bảo vệ = giữ gìn ,  đoàn kết = tương trợ

 Đoàn kết >< chia rẽ        ,          bảo vệ >< hủy diệt

4)Các từ "nương" ở câu a,b,c sai  =>  lương

Từ lương ở câu d sai=> nương

5)a) Lan rất sôi nổi trong các hoạt động tập thể nhưng đối với bạn học vẫn là trên hết.

b)  Vì trời mưa to nên em đi học muộn.

CHÚC BN HỌC TỐT

14 tháng 12 2017

1)Từ chín ở câu hai là từ đồng âm

Còn từ chín ở hai câu còn lại là từ nhiều nghĩa

(từ chín ở câu ba mang nghĩa chuyển)

2)Đường ở câu thứ hai là từ đồng âm

Từ đường ở hai câu còn lại là từ nhiều nghĩa

3)Đồng nghĩa với từ bảo vệ là:che chở .đòng nghĩa vs từ đoàn kết là đùm bọc

Trái nghĩa của từ bảo vệ là ăn hiếp ,hiếp đáp. Từ trái nghĩa vs đoàn kết là chia rẻ

4)a,b,c,d sai hết

5)trời âm u nhưng không có mưa.

Vì bạn đặt câu hỏi dài quá nên mình mệt lắm rồi đó.

9 tháng 5 2021

Hai câu Khi dạy tôi, thầy Vi-ta-li nghĩ rằng nghĩ rằng cùng lúc có thể dạy cả chủ chó Ca-pi để làm xiếc. Dĩ nhiên, Ca-pi không đọc lên được những chữ nó thấy vì nó không biết nói, nhưng nó biết lấy ra những chữ mà thầy tôi đọc lên.  Liên kết với nhau bằng cách nào?

A.Bằng cách thay thế từ ngữ . Đó là từ ................................thay thế cho từ.. ......................................

B.Bằng cách lăp từ ngữ .Đó là từ ..Ca-pi ...........................................C cả 2 ý trên

Hai câu Khi dạy tôi, thầy Vi-ta-li nghĩ rằng nghĩ rằng cùng lúc có thể dạy cả chủ chó Ca-pi để làm xiếc. Dĩ nhiên, Ca-pi không đọc lên được những chữ nó thấy vì nó không biết nói, nhưng nó biết lấy ra những chữ mà thầy tôi đọc lên.  Liên kết với nhau bằng cách nào?

A.Bằng cách thay thế từ ngữ . Đó là từ nó thay thế cho từ Ca-pi

B.Bằng cách lăp từ ngữ .Đó là từ Ca-pi

Chủ ngữ :

Tôi đang làm việc (Tôi là chủ ngữ).

Nam đang đi học. (Nam là chủ ngữ)

Lao động là vinh quang (Lao động là động từ, nhưng trong trường hợp này thì Lao động đóng vai trò là chủ ngữ).

Quyển sách bạn tặng tôi rất hay (Quyển sách bạn tặng tôi là chủ ngữ, và đây là một cụm chủ - vị đóng vai trò làm chủ ngữ, quyển sách bạn: chủ ngữ/ tặng tôi: vị ngữ, quyển sách bạn tặng đóng vai trò là chủ ngữ trong câu "Quyển sách bạn/ tặng tôi rất hay").

* Vị ngữ :

- Con mèo con đang ngủ (đang ngủ là vị ngữ).

- Ngôi nhà đẹp quá (đẹp quá là vị ngữ)

- Chiếc bàn này gỗ còn tốt lắm (gỗ còn tốt lắm là vị ngữ, và là một cụm chủ - vị: gỗ: chủ ngữ/ còn tốt lắm: vị ngữ, ở đây cụm chủ - vị đóng vai trò là vị ngữ trong câu "Chiếc bàn này gỗ/ còn tốt lắm")

* Trạng ngữ

Thỉnh thoảng, tôi lại về thăm Ngoại. (Thỉnh thoảng là Trạng ngữ chỉ thời gian. "Tôi - lại về thăm Ngoại" là một cụm chủ – vị, được từ Thỉnh thoảng bổ nghĩa, làm rõ việc tôi về thăm Ngoại là không thường xuyên, do đó Thỉnh thoảng là trạng ngữ. Còn khi phân loại trạng ngữ thì Thỉnh thoảng là từ chỉ về thời gian nên Thỉnh thoảng trong câu trên là trạng ngữ chỉ thời gian).

Với giọng nói từ tốn, bà kể em nghe về tuổi thơ của bà. (Với giọng nói từ tốn là trạng ngữ chỉ cách thức).

Trước cổng trường, từng tốp các em nhỏ tíu tít ra về. (Trước cổng trường là trạng ngữ chỉ địa điểm).

Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt. (Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ là trạng ngữ chỉ mục đích).

- Cô bé dậy thật sớm thổi giúp mẹ nồi cơm, vì muốn mẹ đỡ vất vả. (Vì muốn mẹ đỡ vất vả là trạng ngữ chỉ nguyên nhân).

* Bổ ngữ

- Cuốn sách rất vui nhộn. (rất là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho tính từ "vui nhộn", rất vui nhộn được gọi là Cụm tính từ).

- Gió đông bắc thổi mạnh. (mạnh là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho động từ "thổi", thổi mạnh được gọi là Cụm động từ).

* Định ngữ

- Chị tôi có mái tóc đen. (Đen là định ngữ, đen là từ làm rõ nghĩa cho danh từ "tóc").

- Chị tôi có mái tóc đen mượt mà. (Đen mượt mà là định ngữ, đen mượt mà là ngữ làm rõ nghĩa cho danh từ "tóc").

- Quyển sách mẹ tặng rất hay. (mẹ tặng là định ngữ, mẹ - tặng là cụm Chủ ngữ - Vị ngữ, làm rõ nghĩa cho danh từ "Quyển sách").

13 tháng 8 2021

A) chạy bộ / là một hoạt động rất thú vị và bổ ích

B) màu xanh/ là màu của hòa bình 

C) em học giỏi/ khiến bố mẹ vui lòng 

D) em /là học sinh giỏi 

E) buổi sáng hôm ấy, / mẹ đưa em đi dạo phố 

F) em, bạn Mai Anh đang chơi rubik 

G) học quả là khó khăn, vất vả 

H) hôm nay, ở trường em tổ chức trung thu 

I) vào năm học mới, chiếc cặp mà bố tặng em rất đẹp 

~~hoc~~tot~~

12 tháng 2 2020

B lun nha bn

12 tháng 2 2020

     cau b nha