Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo: Đoạn thơ trên nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nổi bật là so sánh và nhân hóa. Bằng biện pháp nghệ thuật đó tác giả đã nói lên ý nghĩa đẹp đẽ của ngôi nhà thân thương: giúp em được sống gần gũi, chan hòa với thiên nhiên, đất nước ("Nhìn lên trời rộng, nhìn ra sông dài"), luôn sẵn sàng giúp em vượt qua khó khăn, thử thách trong cuộc sống ("Giơ lưng che cả khoảng trời gió mưa")
Qua đoạn văn trên, em cảm thấy cửa sổ là thứ mà không thể thiếu trong 1 ngôi nhà, cửa số giúp thoáng mát, giúp ta có thể hóng gió, trông xa xa còn có thể ngắm khung cảnh làng quê. (viết ngắn ngắn thôi nhé, viết dài ra loằng ngoằng đấy bạn) tk cho mình đy
tác giả đã nói lên ý nghĩa đẹp đẽ của ngôi nhà thân thương: giúp em được sống gần gũi, chan hòa với thiên nhiên, đất nước ("Nhìn lên trời rộng, nhìn ra sông dài"), luôn sẵn sàng giúp em vượt qua khó khăn, thử thách trong cuộc sống ("Giơ lưng che cả khoảng trời gió mưa")
Hoa lựu như lửa lập loè
Nhớ khi em tưới, em che hằng ngày.
Đám mây xốp trắng như bông
Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào.
Mẹ ơi! Con thấy tội ghê!
Mặt trời đi lạc biết về ngủ đâu?
Đàn chim về ngủ trên cành
Con đò về ngủ bồng bềnh bến quê.
4. Thứ Bảy tuần trước, em đã làm được một việc tốt.
1. Sáng sớm, em cùng bố mẹ đi xe buýt tới thăm ông bà.
6. Bố mẹ nhường cho em ngồi vào chiếc ghế trống duy nhất.
3. Ở trạm dừng chân tiếp theo, một người phụ nữ bế em nhỏ lên xe.
7. Em đứng lên, nhường chỗ cho hai mẹ con người phụ nữ.
5. Người phụ nữ cảm ơn và khen em ngoan.
2. Em rất vui vì đã làm được một việc tốt.
cửa sổ là bạm của người giơ lưng che cả khoảng trời gió mưa.