K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2021

 Giống nhau :

+ Chính quyền trung ương không thể ngăn chặn được sự khủng hoảng của chế độ phong kiến. Giai cấp thống trị ra sức cướp đoạt ruộng đất, bóc lột, ức hiếp nhân dân hết sức. Đời sống của nhân dân hết sức khổ cực.

+ Mâu thuẫn trong xã hội giữa các tầng lớp nhân dân, mà chủ yếu là nông dân với giai cấp thống trị gồm vua quan, địa chủ, cường hào trở nên hết sức gay gắt.-

Khác nhau :

+Sự khủng hoảng, mâu thuẫn xã hội gay gắt ở thế kỉ XVIII nổ ra vào thời kì lập đoàn phong kiến Lê — Trịnh - Nguyễn đang đi vào giai đoạn cuối. Trong khi đó, mâu thuẫn xã hội dưới triều Nguyễn đã hết sức gay gắt, ngay sau khi nhà Nguyễn mới thành lập. Đấy là điều hiếm xảy ra ở các triều đại trước đó. 

26 tháng 2 2021

Giống nhau :

+ Chính quyền trung ương không thể ngăn chặn được sự khủng hoảng của chế độ phong kiến. Giai cấp thống trị ra sức cướp đoạt ruộng đất, bóc lột, ức hiếp nhân dân hết sức. Đời sống của nhân dân hết sức khổ cực.

+ Mâu thuẫn trong xã hội giữa các tầng lớp nhân dân, mà chủ yếu là nông dân với giai cấp thống trị gồm vua quan, địa chủ, cường hào trở nên hết sức gay gắt.

Khác nhau : Sự khủng hoảng, mâu thuẫn xã hội gay gắt ở thế kỉ XVIII nổ ra vào thời kì lập đoàn phong kiến Lê _ Trịnh - Nguyễn đang đi vào giai đoạn cuối. Trong khi đó, mâu thuẫn xã hội dưới triều Nguyễn đã hết sức gay gắt, ngay sau khi nhà Nguyễn mới thành lập. Đấy là điều hiếm xảy ra ở các triều đại trước đó. 

 

9 tháng 3 2021

Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII - XVIII:

* Nông Nghiệp:

- Những cuộc xung đột kéo dài, chiến tranh liên miên đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang.

- Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.

* Thủ công nghiệp:

- Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng như: làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),...

* Thương nghiệp:

- Buôn bán phát triển, nhất là các huyện vùng đồng bằng và ven biển đều có chợ và phố xá.

- Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến buôn bán tấp nập.

- Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên),…

- Các chúa Trịnh cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.

 



 

9 tháng 3 2021

Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII - XVIII:

* Nông Nghiệp:

- Những cuộc xung đột kéo dài, chiến tranh liên miên đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang.

- Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.

* Thủ công nghiệp:

- Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng như: làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),...

* Thương nghiệp:

- Buôn bán phát triển, nhất là các huyện vùng đồng bằng và ven biển đều có chợ và phố xá.

- Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến buôn bán tấp nập.

- Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên),…

- Các chúa Trịnh cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.

18 tháng 4 2019

- Nông Nghiệp:

    Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến công tác thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.

    - Thủ công nghiệp :

    Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng : gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An)...

    - Thương nghiệp :

    + Buôn bán phát triển, nhất là ờ các vùng đồng bằng và ven biển. Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến và Hội An buôn bán tấp nập. Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay).

    + Các chúa Trịnh và chúa Nguyễn cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.

28 tháng 2 2021

Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII - XVIII:

* Nông Nghiệp:

- Những cuộc xung đột kéo dài, chiến tranh liên miên đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang.

- Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.

* Thủ công nghiệp:

- Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng như: làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),...

* Thương nghiệp:

- Buôn bán phát triển, nhất là các huyện vùng đồng bằng và ven biển đều có chợ và phố xá.

- Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến buôn bán tấp nập.

- Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên),…

- Các chúa Trịnh cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.

28 tháng 2 2021

Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII - XVIII:

* Nông Nghiệp:

- Những cuộc xung đột kéo dài, chiến tranh liên miên đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang.

- Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.

* Thủ công nghiệp:

- Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng như: làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),...

* Thương nghiệp:

- Buôn bán phát triển, nhất là các huyện vùng đồng bằng và ven biển đều có chợ và phố xá.

- Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến buôn bán tấp nập.

- Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên),…

- Các chúa Trịnh cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.

 

 

22 tháng 10 2021

A. Từ thế kỉ V đến thế kỉ X

29 tháng 12 2022

A

Câu 1: Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành từ khi nào?A. Thế kỉ III.            B. Thế kỉ II.           C. Thế kỉ III TCN           D. Thế kỉ II TCNCâu 2: Triều đại nào phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?A. Nhà Tống         B. Nhà Đường    C. Nhà Minh     D. Nhà ThanhCâu 3: “Loạn 12 sứ quân” xảy ra vào cuối triều đại phong kiến nào ở Việt Nam?A. Triều Ngô.    B. Triều Đinh   ...
Đọc tiếp

Câu 1: Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành từ khi nào?

A. Thế kỉ III.            B. Thế kỉ II.           C. Thế kỉ III TCN           D. Thế kỉ II TCN

Câu 2: Triều đại nào phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?

A. Nhà Tống         B. Nhà Đường    C. Nhà Minh     D. Nhà Thanh

Câu 3: “Loạn 12 sứ quân” xảy ra vào cuối triều đại phong kiến nào ở Việt Nam?

A. Triều Ngô.    B. Triều Đinh    C. Triều Lý      D. Triều Trần

Câu 4: Người Ấn Độ có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ gì?

A. Chữ Nho      B. Chữ tượng hình     C. Chữ Phạn    D. Chữ Hin-đu

Câu 5: Người có công dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước là ai?

A. Đinh Bộ Lĩnh      B. Lê Hoàn    C. Ngô Quyền       D. Lý Công Uẩn

Câu 6: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta tên là gì?

A. Quốc triều hình luật        B. Hình Thư      C. Hồng Đức      D. Gia Long

Câu 7: “Tiên phát chế nhân” là cách đánh do ai tiến hành?

 A. Trần Quốc Tuấn    B. Trần Thủ Độ    C. Lý Thường Kiệt      D. Lý Công Uẩn

Câu 8:  Mùa xuân 1077, gắn với sự kiện lịch sử nào của dân tộc ta?

A. Lê Hoàn đánh bại quân nhà Tống

B. Vua tôi nhà Trần đánh bại quân Mông - Nguyên

C. Lý Thường Kiệt đánh bại quân Tống

D. Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long

Câu 9: Thời kỳ phong kiến người Trung Quốc đã phát minh ra?

A. Giấy, La Bàn, Gốm, Thuốc Súng      B. Giấy, La Bàn, Thuốc Súng, Nghề In

C. La Bàn, Thuốc Súng, Tiền, Thuyền.        D. Giấy, La Bàn, Thuyền, Nghề In

Câu 10: Quốc hiệu của nước ta dưới triều Tiền Lê là gì?

 A. Đại Việt     B. Đại Nam       C. Đại Cồ Việt     D. Việt Nam

Câu 11: Tên gọi “vạn thắng vương” là của ai?

 A. Đinh Liễn         B. Lê Hoàn      C. Đinh Bộ Lĩnh  D. Ngô Quyền

 

2
21 tháng 11 2021

Câu 1: Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành từ khi nào?

A. Thế kỉ III.            B. Thế kỉ II.           C. Thế kỉ III TCN           D. Thế kỉ II TCN

Câu 2: Triều đại nào phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?

A. Nhà Tống         B. Nhà Đường    C. Nhà Minh     D. Nhà Thanh

Câu 3: “Loạn 12 sứ quân” xảy ra vào cuối triều đại phong kiến nào ở Việt Nam?

A. Triều Ngô.    B. Triều Đinh    C. Triều Lý      D. Triều Trần

Câu 4: Người Ấn Độ có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ gì?

A. Chữ Nho      B. Chữ tượng hình     C. Chữ Phạn    D. Chữ Hin-đu

Câu 5: Người có công dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước là ai?

A. Đinh Bộ Lĩnh      B. Lê Hoàn    C. Ngô Quyền       D. Lý Công Uẩn

Câu 6: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta tên là gì?

A. Quốc triều hình luật        B. Hình Thư      C. Hồng Đức      D. Gia Long

Câu 7: “Tiên phát chế nhân” là cách đánh do ai tiến hành?

 A. Trần Quốc Tuấn    B. Trần Thủ Độ    C. Lý Thường Kiệt      D. Lý Công Uẩn

Câu 8:  Mùa xuân 1077, gắn với sự kiện lịch sử nào của dân tộc ta?

A. Lê Hoàn đánh bại quân nhà Tống

B. Vua tôi nhà Trần đánh bại quân Mông - Nguyên

C. Lý Thường Kiệt đánh bại quân Tống

D. Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long

Câu 9: Thời kỳ phong kiến người Trung Quốc đã phát minh ra?

A. Giấy, La Bàn, Gốm, Thuốc Súng      B. Giấy, La Bàn, Thuốc Súng, Nghề In

C. La Bàn, Thuốc Súng, Tiền, Thuyền.        D. Giấy, La Bàn, Thuyền, Nghề In

Câu 10: Quốc hiệu của nước ta dưới triều Tiền Lê là gì?

 A. Đại Việt     B. Đại Nam       C. Đại Cồ Việt     D. Việt Nam

Câu 11: Tên gọi “vạn thắng vương” là của ai?

 A. Đinh Liễn         B. Lê Hoàn      C. Đinh Bộ Lĩnh  D. Ngô Quyền

21 tháng 11 2021

Câu 1: Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành từ khi nào?

A. Thế kỉ III.            B. Thế kỉ II.           C. Thế kỉ III TCN           D. Thế kỉ II TCN

Câu 2: Triều đại nào phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?

A. Nhà Tống         B. Nhà Đường    C. Nhà Minh     D. Nhà Thanh

Câu 3: “Loạn 12 sứ quân” xảy ra vào cuối triều đại phong kiến nào ở Việt Nam?

A. Triều Ngô.    B. Triều Đinh    C. Triều Lý      D. Triều Trần

Câu 4: Người Ấn Độ có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ gì?

A. Chữ Nho      B. Chữ tượng hình     C. Chữ Phạn    D. Chữ Hin-đu

Câu 5: Người có công dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước là ai?

A. Đinh Bộ Lĩnh      B. Lê Hoàn    C. Ngô Quyền       D. Lý Công Uẩn

Câu 6: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta tên là gì?

A. Quốc triều hình luật        B. Hình Thư      C. Hồng Đức      D. Gia Long

Câu 7: “Tiên phát chế nhân” là cách đánh do ai tiến hành?

 A. Trần Quốc Tuấn    B. Trần Thủ Độ    C. Lý Thường Kiệt      D. Lý Công Uẩn

Câu 8:  Mùa xuân 1077, gắn với sự kiện lịch sử nào của dân tộc ta?

A. Lê Hoàn đánh bại quân nhà Tống

B. Vua tôi nhà Trần đánh bại quân Mông - Nguyên

C. Lý Thường Kiệt đánh bại quân Tống

D. Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long

Câu 9: Thời kỳ phong kiến người Trung Quốc đã phát minh ra?

A. Giấy, La Bàn, Gốm, Thuốc Súng      B. Giấy, La Bàn, Thuốc Súng, Nghề In

C. La Bàn, Thuốc Súng, Tiền, Thuyền.        D. Giấy, La Bàn, Thuyền, Nghề In

Câu 10: Quốc hiệu của nước ta dưới triều Tiền Lê là gì?

 A. Đại Việt     B. Đại Nam       C. Đại Cồ Việt     D. Việt Nam

Câu 11: Tên gọi “vạn thắng vương” là của ai?

 A. Đinh Liễn         B. Lê Hoàn      C. Đinh Bộ Lĩnh  D. Ngô Quyền

14 tháng 6 2020

Câu 3:

1. Tư tưởng, tôn giáo

- Thế kỷ XVI - XVIII Nho giáo từng bước suy thoái, trật tự phong kiến bị đảo lộn.

- Phật giáo có điều kiện khôi phục lại, nhưng không phát triển mạnh như thời kỳ Lý - Trần.

- Thế kỷ XVI - XVIII đạo Thiên chúa được truyền bá ngày càng rộng rãi.

- Tín ngưỡng truyền thống phát huy: Thờ cúng tổ tiên, thần linh, anh hùng hào kiệt.

=> Đời sống tín ngưỡng ngày càng phong phú.

2. Giáo dục và văn học

*Giáo dục:

- Trong tình hình chính trị không ổn định, giáo dục Nho học vẫn tiếp tục phát triển.

+ Giáo dục ở Đàng Ngoài vẫn như cũ nhưng sa sút dần về số lượng.

+ Đàng Trong: 1646 chúa Nguyễn tổ chức khoa thi đầu tiên.

+ Thời Quang Trung: Đưa chữ Nôm thành chữ viết chính thống.

- Giáo dục tiếp tục phát triển song chất lượng giảm sút. Nội dung giáo dục Nho học hạn chế sự phát triển kinh tế.

*Văn học:

- Nho giáo suy thoái.

- Văn học chữ Hán giảm sút so với giai đoạn trước

- Văn học chữ Nôm phát triển mạnh những nhà thơ nổi tiếng như: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ, Phùng Khắc Hoan

- Bên cạnh dòng văn học chính thống, dòng văn học trong nhân dân nở rộ với các thể loại phong phú: ca dao, tục ngữ, lục bát, truyện cười, truyện dân gian... mang đậm tính dân tộc và dân gian.

- Thế kỷ XVIII chữ Quốc ngữ xuất hiện nhưng chưa phổ biến.

3. Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật

* Nghệ thuật:

- Kiến trúc điêu khắc: Chùa Thiên Mụ(Huế), tượng Phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay, tượng La Hán chùa Tây Phương

- Nghệ thuật dân gian hình thành và phát triển phản ánh đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Đồng thời mang đậm tính địa phương.

*Khoa học - kỹ thuật:

- Sử học: Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục, Đại Việt sử ký tiền biên...

- Địa lý: Bản đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư.

- Quân sự: Hổ trướng khu cơ.

- Triết học: Tập sách Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn.

- Y học: Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.

- Đúc súng đại bác theo phương Tây, đóng thuyền chiến, xây thành luỹ.

14 tháng 6 2020

Câu 1: Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII-XVIII phát triển như thế nào?

Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII - XVIII:

* Nông Nghiệp:

- Những cuộc xung đột kéo dài, chiến tranh liên miên đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang.

- Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.

* Thủ công nghiệp:

- Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng như: làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),...

* Thương nghiệp:

- Buôn bán phát triển, nhất là các huyện vùng đồng bằng và ven biển đều có chợ và phố xá.

- Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến buôn bán tấp nập.

- Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên),…

- Các chúa Trịnh cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.

Câu 2: Vì sao đến nửa đầu thế kỉ XVIII kinh tế Đàng Trong lại có điền kiện phát triển ?

Đến nửa đầu thể kỉ XVIII, kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong còn có điều kiện phát triển, vì:

- Vùng đất Đàng Trong mới được khai thác, đất đai nhiều, màu mỡ nhất là vùng Nam Bộ, dân cư còn thưa thớt, khí hậu thuận lợi cho nông nghiệp phát triển,...

- Chính quyền chúa Nguyễn có những biện pháp tích cực để phát triển nông nghiệp như:

+ Chính quyền tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.

+ Riêng ở Thuận Hóa năm 1771, chúa Nguyễn chiêu tập dân lưu vong, tha tô thuế binh dịch 3 năm, khuyến khích họ trở về quê hương làm ăn.

=> Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi nền nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển rõ rệt.

7 tháng 4 2017

dễ mờ bn , tự suy nghĩ nha

Bạn ý ko biết nên mới hỏi mà

7 tháng 4 2022

THAM KHẢO:

Câu 1) thi Hương, thi Hội và thi Đình.

Câu 2) 

Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo sau:

- Các tôn giáo cũ vẫn tiếp tục tồn tại và có chỗ đứng riêng: Đạo giáo, Phật giáo, Nho giáo.

- Tôn giáo mới được du nhập: Kito giáo.

câu 3)Phủ Gia Định gồm hai dinh :

- Dinh Trấn Biên (Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước) .

- Dinh Phiên Trấn (Thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Tây Ninh).

câu 4) Nhờ những chính sách tích cực để phát triển kinh tế như đẩy mạnh khai hoang, cấp nông cụ, lập làng ấp,… nên kinh tế Đàng Trong phát triển hơn Đàng Ngoài. Trong khi đó do ảnh hưởng của cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều, đồng thời chính quyền Đàng Ngoài không quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang nên kinh tế kém phát triển hơn Đàng Trong.

câu 5) Trương Phúc

câu 6) 

  Sau khi cho quân lính ăn Tết tạm ở ngoài thành thì vua Quang Trung quyết định mở cuộc đại phá quân Thanh vào đúng dịp Tết Kỉ Dậu (1789). Cụ thể là:

- Từ Tam Điệp, Quang Trung chia quân làm 5 đạo:

+ Đạo chủ lực, do Quang Trung trực tiếp chỉ huy, thẳng hướng vào Thăng Long.

+ Đạo thứ hai và thứ ba đánh vào Tây Nam Thăng Long và yểm hộ cho đạo chủ lực.

+ Đạo thứ tư tiến ra phía Hải Dương.

+ Đạo thứ năm, tiến lên Lạng Giang (Bắc Giang), chặn đường rút lui của địch.

- Đêm 30 tết, quân ta vượt sông Gián Khẩu (sông Đáy), tiêu diệt gọn toàn bộ quân địch ở đồn Tiền Tiêu.

- Đêm mùng 3 tết, quân ta bí mật vây đồn Hà Hồi (Thường Tín, Hà Nội). Quân giặc bị đánh bất ngờ, hoảng sợ, hạ vũ khí đầu hàng.

- Sáng mùng 5, quân ta đánh đồn Ngọc Hồi (Thanh Trì, Hà Nội). Cùng lúc đó, đạo quân của đô đốc Long tấn công đồn Đống Đa. Quân Thanh đại bại, tướng giặc là Sầm Nghi Đống khiếp sợ, thắt cổ tự tử.

- Nghe tin đại bại, tướng giặc là Tôn Sĩ Nghị sợ mất vía, vội vã cùng vài võ quan vượt sông Nhị sang Gia Lâm.

- Trưa mùng 5, vua Quang Trung cùng đoàn quân chiến thắng tiến vào Thăng Long giữa muôn vàn tiếng hò reo của dân chúng.

=> Quang Trung đại phá quân Thanh thành công

 

 

 

8 tháng 4 2022

refer

 

Câu 1:

thi Hương, thi Hội và thi Đình.

Câu 2 

Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo sau:

- Các tôn giáo cũ vẫn tiếp tục tồn tại và có chỗ đứng riêng: Đạo giáo, Phật giáo, Nho giáo.

- Tôn giáo mới được du nhập: Kito giáo.

câu 3

Phủ Gia Định gồm hai dinh :

- Dinh Trấn Biên (Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước) .

- Dinh Phiên Trấn (Thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Tây Ninh).

câu 4) Nhờ những chính sách tích cực để phát triển kinh tế như đẩy mạnh khai hoang, cấp nông cụ, lập làng ấp,… nên kinh tế Đàng Trong phát triển hơn Đàng Ngoài. Trong khi đó do ảnh hưởng của cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều, đồng thời chính quyền Đàng Ngoài không quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang nên kinh tế kém phát triển hơn Đàng Trong.

câu 5

Trương Phúc

câu 6

  Sau khi cho quân lính ăn Tết tạm ở ngoài thành thì vua Quang Trung quyết định mở cuộc đại phá quân Thanh vào đúng dịp Tết Kỉ Dậu (1789). Cụ thể là:

- Từ Tam Điệp, Quang Trung chia quân làm 5 đạo:

+ Đạo chủ lực, do Quang Trung trực tiếp chỉ huy, thẳng hướng vào Thăng Long.

+ Đạo thứ hai và thứ ba đánh vào Tây Nam Thăng Long và yểm hộ cho đạo chủ lực.

+ Đạo thứ tư tiến ra phía Hải Dương.

+ Đạo thứ năm, tiến lên Lạng Giang (Bắc Giang), chặn đường rút lui của địch.

- Đêm 30 tết, quân ta vượt sông Gián Khẩu (sông Đáy), tiêu diệt gọn toàn bộ quân địch ở đồn Tiền Tiêu.

- Đêm mùng 3 tết, quân ta bí mật vây đồn Hà Hồi (Thường Tín, Hà Nội). Quân giặc bị đánh bất ngờ, hoảng sợ, hạ vũ khí đầu hàng.

- Sáng mùng 5, quân ta đánh đồn Ngọc Hồi (Thanh Trì, Hà Nội). Cùng lúc đó, đạo quân của đô đốc Long tấn công đồn Đống Đa. Quân Thanh đại bại, tướng giặc là Sầm Nghi Đống khiếp sợ, thắt cổ tự tử.

- Nghe tin đại bại, tướng giặc là Tôn Sĩ Nghị sợ mất vía, vội vã cùng vài võ quan vượt sông Nhị sang Gia Lâm.

- Trưa mùng 5, vua Quang Trung cùng đoàn quân chiến thắng tiến vào Thăng Long giữa muôn vàn tiếng hò reo của dân chúng.

=> Quang Trung đại phá quân Thanh thành công