Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vầng trăng quê em
Vầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên từ sau lũy tre xanh thẫm.Hình như cũng từ vầng trăng,làn gió nồm thổi mát rượi làm tuôn chảy những ánh vàng tràn lên sóng lúa trải khắp cánh đồng.Ánh vàng đi đến đâu,nơi ấy bỗng bừng lên tiếng hát ca vui nhộn.Trăng đi đến đâu thì lũy tre được tắm đẫm màu sữa tới đó.Trăng lẩn trốn trong các tán lá cây xanh rì của những cây đa cổ thụ đầu thôn .Những mắt lá ánh lên tinh nghịch.Trăng chìm vào đáy nước .Trăng óng ánh trên hàm răng,trăng đậu vào đáy mắt .Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già.Hình như cả thôn em không mấy ai ở trong nhà .Nhà nào nhà nấy quay quần,tụ họp quanh chiếc bàn nhỏ hay chiếc chiếu giữa sân .Ai nấy đều ngồi ngắm trăng.Câu chuyện mùa màng nảy nở dưới trăng như những hạt lúa vàng đang phơi mình trong ánh trăng .Đó đây vang vọng tiếng hát của các anh chị thanh niên trong xóm.Tiếng gàu nước va vào nhau kêu loảng xoảng.Tất cả mọi âm thanh đều nhuộm ánh trăng ngời.Nơi đó có một chú bé đang giận mẹ ngồi trong bóng tối.Ánh trăng nhẹ nhàng đậu lên trán mẹ,soi rõ làn da nhăn nheo và cái mệt nhọc của mẹ.Chú bé thấy thế,bước nhẹ nhàng lại với mẹ.Một làn gió mát đã làm cho những sợi tóc của mẹ bay bay.
Khuya.Vầng trăng càng lên cao và thu nhỏ lại.Làng quê em đã yên vào giấc ngủ .Chỉ có vầng trăng thao thức như canh chừng cho làng em.
* câu 1: Trong bài văn sự vật nào được nhân hóa? - câu B ( một số dẫn chứng như: những mắt lá ánh lên tinh nghịch;trăng óng ánh trên hàm răng,trăng đậu vào đáy mắt;trăng đi đến đâu thì lũy tre được tắm đẫm màu sữa tới đó;ánh trăng nhẹ nhàng đậu lên trán mẹ,soi rõ làn da nhăn nheo và cái mệt nhọc của mẹ)
* câu 2: Bài văn thuộc thể loại? - câu B ( tập trung tả vầng trăng là nhiều nhất)
* câu 3:Tác giả quan sát cảnh vật dưới ánh trăng bằng ?- câu C( liệt kê các ý để dẫn chứng nhé)
* câu 4: Bài văn trên có mấy câu ghép ? - câu D ( 5 câu)
* câu 5:Trong bài từ "trăng" được nhân hóa qua các từ ngữ nào ? - câu C
Tuy mình không giỏi Văn , nhưng bạn tham khảo nhé !!!
Câu 1 : D Không phải kiểu câu
( cái gì làm gì ? )
Câu 2 :
A Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ
Chúc bạn học tốt !!!
nghĩa gốc:quả cam,quả bóng,lá tre,lá non,mắt bồ câu,mắt cận thị
nghĩa chuyển:các từ còn lại
chúc bạn tết này vui vẻ nhé
a) Mùa xuân CN,là tết trồng câyVN
b) Còn hơn chả CN, là nhà có phúc VN
c) Dưới ánh trăng TN,dòng sông CN,sáng rực lên VN,những consongs nhỏ VN, vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát VN
d) Ánh trăng trong CN,chảy khắp...trắng xóa VN
a)Mùa xuân CN,là tết trồng cây VN
b)Con hơn cha CN,nhà có phúc VN
c)Dưới ánh trăng TN,dòng sông CN,sáng rực lên VN,những con sóng nhỏ CN,vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát VN
d)Ánh trăng trong CN,chảy khắp cành cây kẽ lá,tràn ngập con đường trắng xóa VN
Câu 1: Cụm từ nào được viết đúng chính tả?
A. Huân chương lao động hạng Nhất
B. Huân chương Lao động hạng Nhất
C. Huân chương Lao động Hạng Nhất
Câu 2: Tiếng nào đặt đúng dấu thanh ?
A. thuyền
B. thủy
C. hòa
Câu 3: Trong câu: " Họ ngược Thái Nguyên còn tôi xuôi Thái Bình ", 2 từ "ngược" và "xuôi" thuộc từ loại gì?
A. Danh từ
B. Tính từ
C. Động từ
Câu 4: Trong các câu sau, từ "buộc" nào là động từ chỉ trạng thái?
A. Hà đang buộc nơ lên mái tóc.
B. Một chiếc nơ được buộc lên mái tóc của Hà
C. Tôi buộc con ngựa ngoài sân.
Câu 5: Trạng ngữ trong câu: " Vì Tổ quốc, chúng ta hãy sẵn sàng. " có tác dụng bổ sung ý nghĩa gì trong câu?
A. Nguyên nhân
B. Phương tiện
C. Mục đích
Câu 6: Từ "con" trong câu nào là đại từ?
A. Tôi có 3 người con.
B. Mẹ ơi, hôm nay con được cô giáo khen.
C. Con trai tôi rất ngoan.
Câu 7: Câu nào trong các câu sau sử dụng đúng dấu chấm hỏi?
A. Tôi hỏi Lan có đồng ý cho tôi mượn bút không?
B. Nào, chúng ta cùng chơi nào?
C. Lan ơi, bạn cho tớ mượn một cái bút nhé?
câu B qan hệ từ là từ của
đúng 100% ko sai đau
là câu B quan hệ từ của