Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong những trường hợp nào dưới đây, câu "Tùng mở cửa cho bố." là câu kể? Trong những trường hợp nào là câu khiến? Vì sao?
A. Mẹ nói với Tùng
B. Minh nói với Nam
C. Anh Tùng nói với Tùng
D. Ông Tùng nói với Tùng
Câu "Tùng mở của cho bố." là câu kể trong trường hợp:....
Vì.......bố nói với Tùng........................................
Câu "Tùng mở cửa cho bố." là câu khiến trong trường hợp:...
Vì........anh Tùng nói với Tùng.......................................
a. Một hôm, Nhím đến thăm Rán nước và bảo:
- Anh cho tôi vào ở nhà anh ít lâu!
b. Lừa nói với Ngựa:
- Tôi nặng quá. Tôi không đủ sức chở tất cả, chị mang đỡ tôi dù chỉ chút ít thôi.
c. Chuột nói:
- Nếu ông thả cháu ra, cháu sẽ làm điều tốt cho ông!
* Đoạn văn trên của tác giả Lê Vân sử dụng cách diễn đạt tốt hơn. Bởi vì: Nội dung chặt chẽ nhờ sự liên kết bằng phép thế. Tên gọi nhân vật Hưng Đạo Vương được thay đổi nhiều lần, không những tránh được sự lặp từ mà còn thể hiện chức vị của ông và gửi gắm cả tình cảm kính trọng của mọi người đối với vị chủ tướng tài ba ấy.
* Còn đoạn văn thứ hai cách diễn đạt thiếu sinh động và hấp dẫn với người đọc và người nghe. Bởi vì, cả đoạn văn gồm sáu câu những từ Hưng Đạo Vương được lặp lại nhiều lần. Vì vậy, đoạn văn thứ hai này không có được cách diễn đạt có nhiều sáng tạo như đoạn văn thứ nhất.
2)những câu trên chỉ phẩm chất của phụ nữ là:tính chăm chỉ,chịu thương ,chịu khó ,thương con thương gia đình nhưng lúc có giặc thì vùng dậy chống giặc cứu nước
3)Phụ nừ việt nam ta xưa luôn luôn theo phong trào "giặc đến nhà đàn bà cũng đánh"
Đáp án A