K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2015

Do chu vi của ống trụ là 4 cm nên khi rải phẳng ống trụ ta sẽ đc 1 hcn có kích thước 4.12(cm)

Sợi dây thẳng sẽ thành 4 đường chéo của hcn có kịhs thước 4.12(cm)

Theo đly py ta go ta tính đc chiều dài đg chéo là 

\(\sqrt{3^2+4^2}=5\)

=>sợi dây dài số cm là

5.4=20(cm)

Nhớ tick nha ae

23 tháng 4 2015

Do chu vi ống trụ là 4 cm nên khi "trải phẳng" ống trụ, ta sẽ được một hình chữ nhật có kích thước 4x12 (cm).

 

Sợi dây duỗi thẳng sẽ trở thành 4 đường chéo của 4 hình chữ nhật có kích thước 3x4 (cm).

 

Áp dụng định lý Pi-ta-go, ta có chiều dài mỗi đường chéo (hay mỗi đoạn dây) sẽ là √3² + 4² = 5 (cm)

 

Do mỗi đường chéo có kích thước bằng nhau nên tổng chiều dài sợi dây là 5x 4= 20 (cm).

4 tháng 9 2015

Do chu vi ống trụ là 4cm nên khi trải phẳng ống trụ, ta được 1 hình chữ nhật có kích thước: 4x12 (cm)

Sợi dây duỗi thẳng trở thành 4 đường chéo của 4 hình chữ nhật có kích thước : 3x4 (cm)

Áp dụng định lí Py-ta-go, ta có chiều dài mỗi đường chéo là: \(\sqrt{ }\)32+42= 5 (cm)

Do mỗi đường chéo có kích thước bằn nhau nên tổng chiều dài sợi dây là:

                                             5x4=20 (cm)

 

Ừm, theo mình làm là thế, bài này mình cũng đọc qua rồi

17 tháng 9 2023

a)

Chu vi đáy hình lăng trụ đứng đó là: 

4+5+6=15 (cm)

Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng đó là:

Sxq = 15.10 = 150 (cm2 )

b)

Chu vi đáy là: 8+18+13+13 = 52 (cm)

Diện tích đáy là: Sđáy = (8+18).12:2 = 156 (cm2)

Diện tích toàn phần của lăng trụ đó là:

Stp = Sxq + 2. Sđáy = 52. 20 +2. 156 = 1352 (cm2)

8 tháng 11 2019

sao thể tích lại là cm vuông phải là khối chứ

Một sợi dây thừng được gập làm đôi, sau đó tiếp tục được gập đôi và thêm một lần gập đôi nữa. Cuối cùng, sợi dây gập bị cắt xuyên qua. Chiều dài của hai trong số các đoạn dây là 4 m và 9 m. Hỏi giá trị nào sau đây không thể là độ dài của sợi dây thừng ban đầu? Vì sao?

A 52m 

B 68m

C 72m

D 88m

E tất cả đúng

Một người thợ xây đóng góc vuông trên mặt đất để làm móng nhà, người thợ làm như sau:Bước 1: Lấy một sợi dây đánh dấu điểm đầu là A. Dùng thước đo đoạn thứ nhất dài 3m và đánh dấu (chẳng hạn là B). Đo tiếp đoạn thứ hai dài 4m và đánh dấu (chẳng hạn là C). Đo tiếp đoạn thứ ba dài 5m được điểm cuối (hình dưới). Buộc điểm cuối với điểm A ta có sợi dây vòng tròn có...
Đọc tiếp

Một người thợ xây đóng góc vuông trên mặt đất để làm móng nhà, người thợ làm như sau:

Bước 1: Lấy một sợi dây đánh dấu điểm đầu là A. Dùng thước đo đoạn thứ nhất dài 3m và đánh dấu (chẳng hạn là B). Đo tiếp đoạn thứ hai dài 4m và đánh dấu (chẳng hạn là C). Đo tiếp đoạn thứ ba dài 5m được điểm cuối (hình dưới). Buộc điểm cuối với điểm A ta có sợi dây vòng tròn có 3 điểm đánh dấu Bước 2: Dùng 3 chiếc cọc. Đóng chiếc cọc thứ nhất và thứ hai theo một cạnh của mặt nền (chọn cạnh tương đối chuẩn), cọc thứ hai tại góc dự kiến xây coc thứ nhất cách cọc thứ hai là 3m. Căng sợi dây sao cho cọ thứ nhât tại nút A, cọc thứ hai tại nút B. Dùng cọc thứ ba buộc tại điểm C của dây và cho các đoạn dây thẳng để đóng cọc thứ 3 Em hãy giải thích tại sao  A B C ^ = 90 °

1
28 tháng 10 2018

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Chiều cao của dung dịch trong bình là 15 cm.

Ta thấy: 14 < 15 và 30 > 15.

Vậy bạn Duy có thể cầm vào chiếc đũa thủy tinh dài 30 cm để ngón tay không bị chạm vào dung dịch.