K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

C2: 

Diễn biến trận Rạch Gầm - Xoài Mút:

- Tháng 1-1785, Nguyễn Huệ được lệnh tiến quân vào Gia Định, đóng đại bản doanh ở Mĩ Tho, chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút (Châu Thành - Tiền Giang) làm trận địa quyết chiến.

- Bố trí xong trận địa, mờ sáng ngày 19-1-1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử quân địch vào trận địa mai phục. Thuỷ binh ta từ Rạch Gầm, Xoài Mút và cù lao Thới Sơn đồng loạt xông thẳng vào đội hình địch đang xuôi theo dòng nước.

- Bị tấn công bất ngờ và mãnh liệt, chiến thuyền quân Xiêm tan tác hoặc bị đốt cháy. Binh lính Xiêm bị tiêu diệt gần hết, chỉ còn vài nghìn tên sống sót theo đường bộ chạy về nước. Nguyễn Ánh thoát chết, sang Xiêm lưu vong.

Nguyên nhân thắng lợi:

Nguyễn Ánh sang cầu cứu quân Xiêm

Ý nghĩa lịch sử

- Đây là 1 trong những trận thủy chiến lớn của dân tộc ta.

- Chiến thắng này đã đưa phong trào Tây Sơn phát triển lên 1 trình độ mới.

C3:

Đàng Ngoài (Bắc Hà ) sa sút , nhân dân đói khổ.
Đàng Trong ( Nam Hà) : còn đang phát triển:

-Đất đai màu mỡ khí hậu thuận lợi , nhà nước tổ chức khai hoang nên diện tích canh tác mở rộng, làng xóm mọc lên đông đúc, nhiều trấn mới thành lập như Trấn Biên và Phiên Trấn.

-1698 Nguyễn Hữu Cảnh đặt phủ Gia Định gồm 2 dinh Trấn Biên ( Đồng Nai,Bà Rịa, Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước) và Dinh Phiên Trấn ( tp Hồ Chí Minh, Long An , Tây Ninh)

-Hình thành giai cấp địa chủ mới, chiếm đoạt ruộng đất nhưng chưa có phong trào nông dân do nông nghiệp còn đang phát triển.

C4:

Sau chiến thắng ngoại xâm Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng đất nước, đóng đô ở Phú Xuân.

-  Nông nghiệp:

          +   Ban hành chiếu khuyến nông để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.

          +   Giảm tô thuế.

-  Công thương nghiệp.

          +   Giảm thuế.

          +   Mở cửa ải thông thương chợ búa.

-  Văn hóa, giáo dục.

          +   Ban chiếu lập học.

          +   Dùng chữ nôm làm chữ viết chính thức.

          +   Lập Viện sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm làm tài liệu học tập

          +   Khuyến khích mở trường học

C5:

Thời kỳ cầm quyền của nhà Lý (1009-1225) và nhà Trần (1226-1400) là hai triều đại thịnh vượng nhất trong lịch sử Việt Nam từ trước đến nay.

Vì:

+ Triều đình hai thời Lý -Trần đã nhìn thấy được những điểm chung của tâm lý người dân để đưa ra chiến lược phát triển dài hạn đúng đắn cho quốc gia.

+ Đoàn kết để trị thủy và chống giặc ngoại xâm.

+ Trong chính sách đất đai, nhà Trần phong đất cho các quý tộc, công thần, giới tăng lữ. Giới này do được cát cứ ở các vùng, được hưởng lợi trên mảnh đất của mình, nên họ chú tâm phát triển sản xuất hàng hóa. Của cải làm ra càng nhiều thì mạng lưới giao thương càng lớn, từ đó thuế thu về cho triều đình cũng càng nhiều.

+ Về thủ công nghiệp, hai thời Lý - Trần có chính sách ưu tiên nên các xưởng thủ công phát triển rất mạnh. Các mỏ khoán sản được giao cho các tù trưởng khai thác rồi thu thuế bằng sản vật. Nhà nước chỉ quản lý xưởng đúc tiền, vũ khí và những vật dụng quan trọng cho triều đình.

+ Các phường nghề được phát triển tự do, các thợ thủ công được nâng cao tay nghề do học được kĩ thuật từ Trung Hoa, Chăm-pa, nên sản phẩm hàng hóa dồi dào, giao thương phát triển. Triều đình liên tục được tăng ngân quỹ nhờ thu thuế.

+ Pháp luật trong hai thời Lý - Trần cũng được phát triển khá hoàn thiện. Thời Lý đưa ra được bộ luật Hình Thư, bộ luật đầu tiên của nước ta, với những quy định khá văn minh, như người phạm tội có thể chuộc tội bằng cách nộp tiền hay ruộng, cấm giết gia súc (trâu, bò, ngựa) vì làm giảm sức sản xuất…

=> Thời đại Lý - Trần là hai thời kỳ hưng thịnh nhất trong lịch sử nước ta. Kinh tế, văn hóa, tôn giáo phát triển. Pháp luật hoàn thiện. Chính trị, xã hội ổn định. Quân đội vững mạnh, thiện chiến, đoàn kết một lòng, ba lần đánh thắng quân Nguyên Mông

14 tháng 4 2016

I'm so sorry . I 12 year old bucminhgianroibucminh

8 tháng 3 2022

Tham khảo :

Hậu quả: - Đất nước bị chia cắt, gây nhiều đau thương, mất mát cho nhân dân và tổn hại cho đất nước

- Cuộc chiến mang tính chất phi nghĩa vì các các tập đoàn phong kiến giành giật quyền lợi địa vị trong phe phái phong kiến

8 tháng 3 2022

Tham khảo

 

Hậu quả của cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn:

-Một vùng đất lớn từ Nghệ An đến Quảng Bình là chiến trưởng khốc liệt.

+Dân ở hai bên sông Gianh phải chuyển đi nơi khác.

+Nhân dân tàn hại lẫn nhau.

+Chia cắt kéo dài đến hơn 200 năm, gây trở ngại cho giao lưu kinh tế, văn hóa, làm suy giảm tiềm lực đất nước.

Tính chất cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn: là cuộc chiến tranh phi nghĩa giành giật quyền lợi và địa vị trong phe phái phong kiến, phân chia đất nước, gây tổn thất lớn về người và của, cản trở sự giao lưu kinh tế giữa hai miền đất nước.

19 tháng 12 2021

 khi được tin quân Mông Cổ chuẩn bị xâm lược, nhà Trần đã lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, các đội dân binh được thành lập, ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sàng đánh giặc.

- Nhân dân Thăng Long theo lệnh vua thực hiện chủ trương “vườn không nhà trống”, 

- Trước thế giặc mạnh, tàn bạo, vua Trần hỏi Thái sư Trần Thủ Độ. Ông trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”.

- Khi chiếm đóng kinh thành, quân giặc thiếu thốn lương thực trầm trọng, phải cho quân lính đi cướp thóc gạo, hoa màu của dân, nhưng nhân dân các làng, xã đã chống trả quyết liệt làm tiêu hao sinh lực địch.

19 tháng 12 2021

có phần "sứ giả Mông Cổ đến Thăng Long đều bị vua Trần ra lệnh bắt giam vào ngục" ko bạn?

6 tháng 1 2017

ak mink vẫn còn bít đôi chút đấy

c)Vương Thông là người Hàm Ninh, tỉnh Hồ Bắc, nối nghiệp cha là Vương Chân ,làm đô chỉ huy sứ, cha con đều theo binh nghiệp lập nhiều chiến công, đều được phong lên đô đốc. Sau khi cha mất, Vương Thông được ban tước Vũ Nghĩa bá, hưởng lộc nghìn thạch, được hưởng quyền thế tập. Năm Vĩnh Lạc thứ 7 (1409) được giao cai quản công việc xây dựng Trường lăng (lăng mộ của Minh Thành Tổ). Năm Vĩnh Lạc thứ 11 (1413) được ban tước Thành Sơn hầu, lộc tăng thêm 200 thạch. Năm Vĩnh Lạc thứ 12, được cử làm tả dịch đi tham chiến ở phía Bắc. Khi Minh Nhân Tông lên ngôi, Vương Thông được giao quản hậu phủ, hàm gia thêm thái tử thái bảo.

b) Vương Thông mang 5 vạn quân sang, hợp với số quân Minh có sẵn ở Giao Chỉ, thành 10 vạn quân, rồi chia làm 3 đạo đi đánh Bình Định vương, nhưng việc bị Mã Anh làm hỏng, bèn gộp 3 đạo lại thành 1 đạo. Vương Thông phục binh đánh được tướng Lam Sơn là Lý Triện, khiến Triện thua chạy về Cao Bộ (Chương Đức). Vương Thông đến đóng ở Ninh Kiều rồi tiến đánh Cao Bộ, nhưng mắc phải phục binh của Đinh Lễ và Nguyễn Xí ở Tốt Động và Chúc Động. Quân Minh thua to, mất tới 2, 3 vạn quân, tán quân vụ Trần Hiệp và nội quan Lý Lượng bị tử trận, chính Vương Thông cũng bị thương. Vương Thông phải rút về thành Đông Quan phòng thủ.

a) Tháng 9 năm 1426, sau khi tổng binh tại Giao Chỉ là Phong Thành hầu Lý Bân chết, Vương Thông được phong làm tổng binh (cùng Mã Anh làm tham tướng) sang thay các tham tướng Vinh Xương bá Trần Trí và đô đốc Phương Chính để chỉ huy quân Minh tại Giao Chỉ

5 tháng 1 2017

mink hông bít đìu gì về phần này: Có thể hỏi cô sử của bạn thử dc không