Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi 17: Trái nghĩa với từ “chiến tranh” là từ …………”hòa…bình…………….”
Câu hỏi 18: Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau gọi là từ ……đồng….. nghĩa
Câu hỏi 19: Từ trái nghĩa với từ “đoàn kết” là từ “…………chia………….rẽ”
Câu hỏi 20: Đi liên tục trên chặng đường dài, nhằm mục đích nhất định gọi là …rong………. ruổi.
Câu hỏi 21: Tên ngôi nhà là nơi sinh hoạt …………. của người dân Tây Nguyên được gọi là “Nhà Rông”.
Câu hỏi 1: Văn bản Đất Cà Mau của tác giả Mai Văn .....Tạo...........
Câu hỏi 2: Từ “vui vẻ” là từ loại .........tính........ từ.
Câu hỏi 3: Thời gian trong ngày vào buổi sáng, gọi là bình ...yên...........
Câu hỏi 4: Người máy còn được gọi là rô ......bốt...........
Câu hỏi 5: Người bị hoàn cảnh bắt buộc phải rời xa quê hương đi khắp nơi, nay đây mai đó gọi là phiêu ..b......ạt
Câu hỏi 6: Tiếng sủa “gâu gâu” là tiếng của con .....chó................
Câu hỏi 14: Cặp trừ trái nghĩa trong câu “Gần nhà xa ngõ” là cặp từ nào?
Trả lời: Là cặp từ gần - ……xa……..
Câu hỏi 15: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Những người làm cùng một nghề gọi là đồng …nghiệp…….”
Câu hỏi 16: Điền từ đồng âm vào chỗ trống: Một nghề cho chín…. còn hơn ……chín………. Nghề
Câu hỏi 17: Giải câu đố:
Để nguyên là nước chấm rau
Có dấu trên đầu là chỉ huy quân”
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: từ …tương……..
Câu hỏi 1: Từ dùng để tả chiều rộng gọi là bao .............la................ .
Câu hỏi 2: Điền từ đồng nghĩa với từ "to" vào chỗ trống để hoàn thành câu: Ăn to nói .....lớn........
Câu hỏi 3: Điền từ để hoàn thành câu tục ngữ: Khoai đất ........lạ.........., mạ đất quen.
Câu hỏi 4: Điền vào chỗ trống từ trái ghĩa với từ "sống" để được câu đúng: Đoàn kết là sống, chia rẽ là .......chết..........
Câu hỏi 13: Từ “bừng tỉnh” trong câu “Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh” được dùng với nghĩa ……chuyển……
Câu hỏi 14: Điền vào chỗ trống để hoàn thành định nghĩa sau: “Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng khác nhau về ………nghĩa…………”
Câu hỏi 15: Các cặp quan hệ từ “vì…..nê” trong câu “Vì trời mưa to nên đường rất trơn.” chỉ quan hệ nguyên nhân kết quả…………..
Câu hỏi 16: Những từ bất hạnh, khốn khổ, cơ cực là từ …trái………….nghĩa với từ hạnh phúc.
Câu hỏi 13: Từ “bừng tỉnh” trong câu “Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh” được dùng với nghĩa …chuyển………
Câu hỏi 14: Điền vào chỗ trống để hoàn thành định nghĩa sau: “Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng khác nhau về ………nghĩa…………”
Câu hỏi 15: Các cặp quan hệ từ “vì…..nên” trong câu “Vì trời mưa to nên đường rất trơn.” chỉ quan hệ nguyên nhân kết ……quả……..
Câu hỏi 16: Những từ bất hạnh, khốn khổ, cơ cực là từ ……trái……….nghĩa với từ hạnh phúc.
Câu hỏi 6: Nơi gia đình và dòng họ ta đã sống qua nhiều đời được gọi là ....quê............. hương.
Câu hỏi 7: Lý Tự Trọng là nhà cách mạng trẻ tuổi của Việt ......Nam........, ông bị bắt và kết án tử hình năm 1931, khi mới 17 tuổi.
Câu hỏi 8: Hai bên đường, ...ng.........ười đứng xem đông như hội, trẻ già, trai gái ai cũng tỏ lòng ngưỡng mộ quan nghè tân khoa.
Câu hỏi 9: Cầu Tràng Tiền ở Huế được bắc qua sông ........hương.............
Câu hỏi 10: Bài văn tả cảnh thường có ba......... phần. Mở bài, thân bài, kết bài.
Câu hỏi 11: Điền từ còn thiếu trong câu thơ: "Mây mờ ……che………. đỉnh Trường Sơn sớm chiều".
Câu hỏi 7: Chức quan trông coi việc chữa bệnh trong cung vua gọi là .ng........ự y.
Câu hỏi 8: Rừng được hình thành một cách tự nhiên, chưa có tác động của con người gọi là rừng ...nguyên.......... sinh.
Câu hỏi 9: Bàn cãi để tìm ra lẽ phải gọi là tranh .....l..uận.
Câu hỏi 10: Mùa đầu tiên trong một năm gọi là mùa ..xuân........
Câu hỏi 11: Đi liên tục trên chặng đường dài, nhằm mục đích nhất định gọi là rong ..ruổi............
Câu hỏi 12: Về cấu tạo, những từ “bần thần”, “lao xao”, “thưa thớt”, “rầm rập” thuộc kiểu từ …láy…………….
7.Ngự
8.Nguyên
9.Luận
10.Xuân
11.Ruổi
12.Láy