Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ văn bản Dưới bóng hoàng lan.
- Đọc phần tri thức ngữ văn về người kể chuyện.
- Dựa vào lý thuyết về ngôi kể, người kể chuyện để chỉ ra ngôi kể của người kể chuyện và sự nhất quán ngôi kể ấy trong văn bản.
Lời giải chi tiết:
- Câu chuyện được kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ ba.
- Ngôi kể thứ ba có sự nhất quán từ đầu đến cuối câu chuyện. Người kể chuyện không xuất hiện trực tiếp trong câu chuyện mà chỉ xuất hiện thông quan những câu hỏi, lời bình luận đánh giá cảm xúc của nhân vật.
- Câu chuyện được kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ ba.
- Ngôi kể thứ ba có sự nhất quán từ đầu đến cuối câu chuyện. Người kể chuyện không xuất hiện trực tiếp trong câu chuyện mà chỉ xuất hiện thông quan những câu hỏi, lời bình luận đánh giá cảm xúc của nhân vật.
- Ngôi kể thứ nhất, là nhân vật tham gia hành động chính
Phương pháp giải:
- Đọc tác phẩm Một chuyện đùa nho nhỏ.
- Dựa vào cách xưng hô và quá trình kể chuyện để chỉ ra ngôi kể và nhân vật của người kể chuyện.
Lời giải chi tiết:
- Người kể chuyện kể bằng ngôi thứ nhất, xưng “tôi”.
- Người kể chuyện là nhân vật tham gia hành động chính, là nhân vật “tôi” trong câu chuyện.
Phương pháp giải:
- Tìm đọc các tác phẩm truyện được kể theo ngôi thứ nhất.
- Khái quát ngắn gọn chủ đề của truyện.
Lời giải chi tiết:
Gợi ý một số tác phẩm truyện được kể theo ngôi thứ nhất:
- Truyện Con khướu sổ lồng của Nguyễn Quang Sáng. Chủ đề của truyện: Nói về sự tự do trong cuộc sống.
- Truyện Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê. Chủ đề của truyện: Những nữ chiến sĩ xung phong trên tuyến đường Trường Sơn chiến đấu bảo vệ tổ quốc với một tâm hồn ngây thơ và một trái tim dũng cảm.
- Truyện Bài học đường đời đầu tiên của Tô Hoài. Chủ đề của truyện: Những bài học mà cuộc sống mang lại sẽ khiến con người ta khắc ghi mãi mãi.
- Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng được kể bằng ngôi thứ nhất. Kể về cuộc gặp gỡ và chia xa giữa hai cha con ông Sáu và bé Thu, truyện đã khái quát tình cảm cha con sâu nặng trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.
- Truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký” của nhà văn Tô Hoài được kể bằng ngôi thứ nhất. Kể chuyện về thế giới loài vật thông qua hành trình của nhân vật Dế Mèn, tác giả đã gửi gắm những bài học về cách sống của con người.
…
- Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” (Nguyễn Quang Sáng)
- Truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” (Lê Minh Khuê)
- Truyện ngắn “Con khướu sổ lồng” (Nguyễn Quang Sáng)
- Văn bản Gặp Ka-ríp và Xi-la được kể theo ngôi thứ nhất (theo lời kể của Ô-đi-xê) là hoàn toàn hợp lí.
+ Giúp mọi việc được kể lại thật chi tiết, dễ dàng bộc lộ cảm xúc nhân vật
+ Tuy nhiên, gặp khó khăn trong việc nêu cảm nhận, ý kiến của bản thân bao quát tổng thể cả câu chuyện.
- Văn bản Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây kể về cuộc giao chiến giữa hai tù trưởng.
+ Cản trở việc bộc lộ được hết các suy nghĩ, cảm xúc của các đối tượng trong câu chuyện
+ Tuy nhiên, lại có thể nói lên được đánh giá tổng quát của bản thân về câu chuyện.
- Ngôi kể thứ nhất : từ xưng hô dùng để kể lại câu chuyện là " tôi "; là người chứng kiến đầu đủ các sự việc để kể lại ; ngôi kể này sẽ giúp mọi việc được kể lại thật chi tiết, dễ dàng bộc lộ cảm xúc nhân vật nhưng lại rất khó trong việc nêu cảm nhận, ý kiến của bản thân bao quát tổng thể cả câu chuyện.
- Ngôi kể thứ ba : người kể câu chuyện không phải là người trực tiếp tham gia mà chỉ gián tiếp kể lại câu chuyện với vai trò là người dẫn lời ; điều đó làm cản trở việc bộc lộ được hết các suy nghĩ, cảm xúc của các đối tượng trong câu chuyện nhưng lại có thể nói lên được đánh giá tổng quát của bản thân về câu chuyện.
Phương pháp giải:
- Đọc văn bản Người cầm quyền khôi phục uy quyền.
- Đọc kĩ phần tri thức ngữ văn về người kể chuyện ngôi thứ ba.
- Dựa vào những lý thuyết về người kể chuyện ngôi thứ ba để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
+ Quyền năng của người kể chuyện ngôi thứ ba có được thể hiện trong đoạn trích.
+ Lý do cho thấy quyền năng của người kể chuyện ngôi thứ ba trong đoạn trích:
- Người kể chuyện trong đoạn trích chỉ hiện ra qua những lời kể, lời bình luận, những câu hỏi gợi mở tâm lý nhân vật trong từng diễn biến của câu chuyện đồng thời thể hiện cách nhìn nhận của mình đối với nhân vật và sự việc đó.
- Người kể chuyện đứng dưới góc nhìn của người thứ ba chứng kiến toàn bộ sự việc từ những sự kiện xảy ra đến nội tâm nhân vật.
- Người kể chuyện trong đoạn trích này đã thể hiện quyền năng của mình, trở thành người kể chuyện toàn tri dẫn dắt người đọc nhập tâm vào câu chuyện mình kể.
https://tech12h.com/de-bai/quyen-nang-cua-nguoi-ke-chuyen-ngoi-thu-ba-co-duoc-hien-trong-doan-trich-nay-khong-vi-sao
- Đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” được kể bằng ngôi thứ ba – người kể chuyện toàn năng. Tuy nhiên, tác giả đã hạn chế phần nào khả năng bao quát của người kể chuyện.
- Đọc đoạn trích, ta có thể thấy quyền năng có giới hạn của người kể chuyện ngôi thứ ba, biểu hiện rõ nhất ở những đoạn miêu tả lời thì thầm của Giăng Van-giăng với Phăng-tin. Tác giả hoàn toàn có thể để người kể chuyện “nghe” và thuật lại toàn bộ lời nói đó cho người đọc nhưng Víc-to Hu-go đã không “cấp” cho người kể chuyện quyền năng đặc biệt ấy. Ông muốn để người đọc có thể tự mình cảm nhận và đưa ra những phán đoán, từ đó hiểu được những triết lý mà tác giả muốn gửi gắm.
- Câu chuyện được kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ ba
- Ngôi kể nhất quán trong toàn bộ tác phẩm