K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2021

3

Động từ: đọc, quên, ăn, ngủ

  

có 4 động từ. Động từ là đọc, ăn, ngủ, quên

28 tháng 1 2022

Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu sau: ..Gà mẹ.vì mải mê ấp trứng, quên cả ăn, chỉ mong ngày trứng nở thành con.

 
28 tháng 1 2022

gà mẹ

Câu 4 : Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau:   a)…………………………. mải mê ấp trứng, quên cả ăn, chỉ mong ngày trứng nở thành con.   b) ........................................hót ríu rít trên cành xoan, như cũng muốn đi học cùng chúng em.   c) Trong chuồng, ..................kêu “chiêm chiếp”, ...................kêu “ cục tác”, ....................thì cất tiếng gáy vang. Câu 7: Xác định CN của các câu kể Ai - là...
Đọc tiếp

Câu 4 : Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau:

   a)…………………………. mải mê ấp trứng, quên cả ăn, chỉ mong ngày trứng nở thành con.

   b) ........................................hót ríu rít trên cành xoan, như cũng muốn đi học cùng chúng em.

   c) Trong chuồng, ..................kêu “chiêm chiếp”, ...................kêu “ cục tác”, ....................thì cất tiếng gáy vang. 

Câu 7: Xác định CN của các câu kể Ai - là gì?

           a............ là người được toàn dân kính yêu và biết ơn.

           b............. là những người đã cống hiến đời mình cho sự nghiệp bảo vệ Tổ Quốc.

           c........... là người tiếp bước cha anh xây dựng Tổ Quốc Việt Nam ngày càng giàu đẹp

2
29 tháng 1 2022

4.a) Gà mái

b) Chim chóc

c) chim kêu chiêm chiếp, gà mái kêu cục tác , gà trống

7.a) Bác Hồ

b) Các anh hùng

c) Chúng em

 

29 tháng 1 2022

mình cảm ơn

 

Bài 1: Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau: a)……………. mải mê ấp trứng, quên cả ăn, chỉ mong ngày trứng nở thành con.b) ......................hót ríu rít trên cành xoan, như cũng muốn đi học cùng chúng em.c) Trong chuồng, ..............kêu “chiêm chiếp”, ...............kêu “ cục tác”, ................. thì cất tiếng gáy vang. Bài 2 ; a) Viết 2 từ láy là tính từ có âm đầu là r:b) Viết 2 từ láy là động từ...
Đọc tiếp

Bài 1: Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau: a)……………. mải mê ấp trứng, quên cả ăn, chỉ mong ngày trứng nở thành con.

b) ......................hót ríu rít trên cành xoan, như cũng muốn đi học cùng chúng em.

c) Trong chuồng, ..............kêu “chiêm chiếp”, ...............kêu “ cục tác”, ................. thì cất tiếng gáy vang.

 

Bài 2 ; 

a) Viết 2 từ láy là tính từ có âm đầu là r:

b) Viết 2 từ láy là động từ có âm đầu là gi: ………………………………………

c) Viết 2 từ láy là tính từ có âm đầu là d: …………………………………………

Bài 4: Thêm vị ngữ thích hợp để được câu kể Ai làm gì?

Sáng nào cũng vậy, ông tôi………………………………………………………… Con mèo nhà em …………………………………………………………………... Chiếc bàn học của em đang ……………………………………………………….. 

1

Bài 1: Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau: a)…chị gà mái. mải mê ấp trứng, quên cả ăn, chỉ mong ngày trứng nở thành con.

b) ...Những chú chim....hót ríu rít trên cành xoan, như cũng muốn đi học cùng chúng em.

c) Trong chuồng, ..những chú gà con.kêu “chiêm chiếp”, ...chị gà mái....kêu “ cục tác”, .anh gà trống. thì cất tiếng gáy vang.

 

Bài 2 ; 

a) Viết 2 từ láy là tính từ có âm đầu là r:  râm ran

b) Viết 2 từ láy là động từ có âm đầu là gi: …giãy giụa…

c) Viết 2 từ láy là tính từ có âm đầu là d: ……du dương……

Bài 4: Thêm vị ngữ thích hợp để được câu kể Ai làm gì?

Sáng nào cũng vậy, ông tôi…pha trà…………… Con mèo nhà em ………………tắm nắng…... Chiếc bàn học của em đang ……làm việc………….. 

Bài 3: Đọc và ghi lại cốt truyện của câu chuyện sau:Làm cách nào dễ hơn?(1) Ba cậu bé rủ nhau vào rừng chơi. Trong rừng có rất nhiều nấm, có quả rừng, lại có đủ thứ chim thật hấp dẫn. Ba cậu mải chơi nên không để ý là trời đã về chiều, sắp tối. Về bây giờ thì biết nói với bố mẹ ra sao đây.(2) Cả ba cố nghĩ ngợi tìm xem cách nào dễ hơn: nói dối hay là thú thật?Cậu thứ nhất nhanh nhảu:- Tớ sẽ...
Đọc tiếp

Bài 3: Đọc và ghi lại cốt truyện của câu chuyện sau:

Làm cách nào dễ hơn?

(1) Ba cậu bé rủ nhau vào rừng chơi. Trong rừng có rất nhiều nấm, có quả rừng, lại có đủ thứ chim thật hấp dẫn. Ba cậu mải chơi nên không để ý là trời đã về chiều, sắp tối. Về bây giờ thì biết nói với bố mẹ ra sao đây.

(2) Cả ba cố nghĩ ngợi tìm xem cách nào dễ hơn: nói dối hay là thú thật?

Cậu thứ nhất nhanh nhảu:

- Tớ sẽ nói dối là bị chó sói đuổi ở trong rừng. Bố tớ phát hoảng lên, thế là thôi không mắng tớ nữa.

Cậu thứ hai hí hửng:

- Tớ sẽ nói là đang đi đường thì gặp ông ngoại. Mẹ tớ sẽ vui và cũng không mắng  tớ.

Cậu thứ ba chậm rãi:

- Còn mình thì sẽ nói thật, vì nói thật thì chẳng cần phải nghĩ tìm cách này hay cách khác.

(3) Thế rồi ba cậu bé chia tay nhau về nhà. Cậu thứ nhất vừa nói với bố xong thì đúng lúc bác coi rừng đến chơi. Bác nói:

- Không, trong rừng này làm gì có chó sói.

Người cha bực tức vô cùng. Vì tội đi chơi về muộn cũng đủ tức lắm rồi, vậy mà lại còn nói dối nữa nên tức lên gấp đôi.

Cậu thứ hai đang nói với mẹ là đi đường gặp ông ngoại thì vừa lúc ông ngoại bước vào.

Bà mẹ cũng bực tức vô cùng. Vì tội nói dối còn tức gấp mấy lần tội đi chơi về muộn.

Còn cậu thứ ba, vừa về đến nhà đã nhận lỗi ngay từ cửa. Bố cậu chỉ căn dặn một câu và hoàn toàn tha thứ cho cậu.

Theo Truyện nước ngoài – Trần Cao Thụy dịch

................................................................................................

................................................................................................

................................................................................................

................................................................................................

................................................................................................

................................................................................................

................................................................................................

................................................................................................

0
14 tháng 10 2021

Đấy là tên bài đọc thôi bn chứ bạn đọc phần đề bài đi nó nói là: "Đọc và ghi lại cốt truyện của câu chuyện sau" mà ???

27 tháng 9 2023

"Nam mải ăn, đến lúc nhìn lên thấy Siêng đang ngó nó, miệng cười tươi rói"

Các động từ là :ăn,nhìn ,đang ngó,cười

Tôi đã đọc nhiều câu chuyện về lòng nhân hậu. Trong đó, "Người ăn xin" của nhà văn Tuốc-ghê-nhép là câu chuyện để lại cho tôi những ấn tượng sâu sắc.Câu chuyện kể về cuộc gặp gỡ của một cậu bé với ông lão ăn xin. Lần đó, khi đang đi dạo trên phố, cậu gặp một người ăn xin già. Do trời lạnh, lại mệt và đói nên nhìn ông thật thảm hại. Đôi mắt ông lão đỏ đọc, giàn giụa nước mắt. Đôi môi ông...
Đọc tiếp

Tôi đã đọc nhiều câu chuyện về lòng nhân hậu. Trong đó, "Người ăn xin" của nhà văn Tuốc-ghê-nhép là câu chuyện để lại cho tôi những ấn tượng sâu sắc.

Câu chuyện kể về cuộc gặp gỡ của một cậu bé với ông lão ăn xin. Lần đó, khi đang đi dạo trên phố, cậu gặp một người ăn xin già. Do trời lạnh, lại mệt và đói nên nhìn ông thật thảm hại. Đôi mắt ông lão đỏ đọc, giàn giụa nước mắt. Đôi môi ông tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại...

Ông đứng trước mặt cậu, chìa đôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu, rên rỉ cầu xin cứu giúp. Cậu bé nhìn ông đầy thương cảm. Cậu lục tìm hết túi nọ, túi kia nhưng không tìm được thứ gì đáng giá. Cậu nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông lão, lễ phép nói:

– Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.

Người ăn xin nhìn cậu chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay cậu:

– Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. – Ông lão nói bằng giọng khản đặc.

Giờ phút ấy, cậu bé hiểu một điều: chính cậu cũng vừa nhận được chút gì từ ông lão.

Câu chuyện đã kết thúc nhưng hình ảnh bốn bàn tay xiết chặt vẫn đọng lại trong tâm trí tôi như một bài học về lòng nhân hậu.

                                                                                                         Hoàng Minh

a. Xác định mở bài, thân bài, kết bài của bài văn.

b. Xác định các sự việc chính và kết quả của mỗi sự việc ấy.

1
13 tháng 10 2023

a. Đoạn mở đầu câu chuyện: "Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già khọm đứng ngay trước mặt tôi".

b. Các sự việc xảy ra và kết quả của các sự việc ấy.

- Sự việc 1: Tác giả đang đi trên phố

Kết quả: Gặp người ăn xin đáng thương

- Sự việc 2: Ông lão chìa tay và cầu xin cứu giúp

Kết quả: Tác giả lục túi tìm đồ nhưng không có tài sản gì đáng giá

- Sự việc 3: Ông lão vẫn đợi và chìa tay ra

Kết quả: Tác giả nắm chặt đôi bàn tay run lẩy bẩy và ông lão cảm ơn

c. Đoạn văn nêu suy nghĩ, cảm xúc của tác giả: "Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão".

25 tháng 10 2021

- Bong Bóng 

25 tháng 10 2021

4 danh từ gồm :

- Bong Bóng ( dùng để chỉ tên người hoặc quả bong bóng ) , dòng sông , cánh đồng , bờ bãi ( chỉ sự vật )