K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2017

Hoán dụ.

15 tháng 8 2017

sử dụng biện pháp nhân hóa nhé bạn 

lưu ý rằng chỉ được đưa các câu hỏi liên quan tới toán thôi nhé

6 tháng 9 2019

- Cần không khí, đồ ăn, nước uống, ánh sáng,...

- Ko

- Có

- Ko

11 tháng 2 2018

a) Biện pháp tu từ được sử dụng ở đoạn văn trên là: So sánh

Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi..... trỗi dậy

Bẹ măng bọc kín.....ủ kĩ như áo mẹ trùm....non nớt

b) Ý nghĩa: Biện pháp tu từ so sánh làm cho đoạn văn thêm sinh động, ví von khi so sánh những vật được trở nên cụ thể, hiện rõ trước mắt người đọc. Qua đó, cho ta thấy được sự đùm bọc lẫn nhau của họ hàng nhà tre, sự yêu thương của tre mẹ dành cho những tre non..

2 tháng 5 2017

ĐÂY LÀ VĂN CHỨ ĐÂU PHẢI TOÁN


 

2 tháng 5 2017

cậu trả lời đc ko

Câu hỏi: 1 người đi vào rừng sâu để thám hiểm, thật không may cho ông ta khi bắt gặp 1 con đười ươi rất hung dữ muốn xé xác ông ta ra. Trong tay ông ta có 2 con dao, ông sợ quá vứt 2 con dao ra đó, con đười ươi nhặt lên và sau vài phút nó nằm vật xuống đất chết luôn. Bạn có biết tại sao không? Có một cây cầu có trọng tải là 10 tấn, có nghĩa là nếu vượt quá trọng tải trên 10 tấn thì...
Đọc tiếp

Câu hỏi: 1 người đi vào rừng sâu để thám hiểm, thật không may cho ông ta khi bắt gặp 1 con đười ươi rất hung dữ muốn xé xác ông ta ra. Trong tay ông ta có 2 con dao, ông sợ quá vứt 2 con dao ra đó, con đười ươi nhặt lên và sau vài phút nó nằm vật xuống đất chết luôn. Bạn có biết tại sao không?
 

Có một cây cầu có trọng tải là 10 tấn, có nghĩa là nếu vượt quá trọng tải trên 10 tấn thì cây cầu sẽ sập. Có một chiếc xe tải chở hàng, tổng trọng tải của xe 8 tấn + hàng 4 tấn = 12 tấn. Vậy đố các bạn làm sao bác tài qua được cây cầu này (Không được bớt hàng ra khỏi xe)?

 

Câu hỏi: Có 1 con trâu. Đầu nó thì hướng về hướng mặt trời mọc, nó quay trái 2 vòng sau đó quay ngược lại sau đó lại quay phải hay vòng hỏi cái đuôi của nó chỉ hướng nào?

Câu hỏi: Khi Beckham thực hiện quả đá phạt đền, anh ta sẽ sút vào đâu?

Có bao nhiêu chữ C trong câu sau đây: “Cơm, canh, cháo gì tớ cũng thích ăn!”

Một ly thuỷ tinh đựng đầy nước, làm thế nào để lấy nước dưới đáy ly mà không đổ nước ra ngoài?

3
15 tháng 11 2015

1 ) Nó cần dao và đam vào ngực ( đười ươi hay làm thế )

2 ) Bác tài bỏ xe qua thôi

3 ) Hướng xuống dưới đất

4 ) Quả bóng

5 ) 1 chứ C

6 )  Dùng ống hút

Ai thấy đúng thì tick nhé !!!

15 tháng 11 2015

mà làm sao đuôi con trâu hướng xuống đất được ?

27 tháng 9 2019

Con người Việt Nam vốn xem trọng và đề cao gia đình. Cội nguồn của tình cảm bao giờ cũng bắt đầu từ tình cảm gia đình, tình yêu thương và lòng biết ơn với ông bà, cha mẹ. Điều này được diễn tả phong phú, sâu sắc, tinh tế qua văn học dân gian nói chung và đặc biệt là qua ca dao, dân ca. Bài ca dao sau đây là một trong số bài rất hay về tình cảm gia đình:

Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

Núi cao biển rộng mênh mông

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

Chân thành, thân mật, ấm áp mà vẫn thiêng liêng, trang trọng, bài ca dao đem đến cho ta khúc dạo nhẹ nhàng, âm điệu thủ thỉ của giai điệu hát ru. Có lẽ đây là lời ru của mẹ giành cho đứa con bé bỏng đang ngủ ngon trong vòng tay yêu thương. Lời ru con đồng thời là lời nhắc nhở con về công lao trời biển của cha mẹ và trách nhiệm, bổn phận của đạo làm con. Cha mẹ những người gần gũi nhất với chúng ta ấy đã cho chúng ta biết bao điều. Trước tiên là cho ta sự sống, cho ta được có mặt trên cuộc đời này. Rồi bằng vòng tay êm ái mẹ nâng niu ta, ru vỗ ta, bằng dòng sữa ngọt lành, mẹ nuôi ta lớn khôn và bằng những lời ru êm dịu mẹ nuôi phần hồn ta, đem đến cho ta những bài học của đạo làm người. Những bài học mà "ta đi trọn kiếp con người" cũng không đi hết. Không chỉ có mẹ, ta còn có vòng tay và bờ vai vững chãi của cha. Vòng tay và bờ vai ấy cho ta điểm tựa để bước vào đời, ta đem theo nó để làm hành trang trong suốt hành trình dài rộng của cuộc sống. Điều thiêng liêng ấy được tác giả dân gian nói thật giản dị. Phép so sánh ngang bằng:

Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

đã làm nổi bật công lao sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ. Lấy cái trừu tượng (công cha, nghĩa mẹ) để so sánh với những sự vật, hình ảnh cụ thể (núi ngất trời, nước biển Đông), tác giả dân gian không chỉ đem đến cho ta nhận thức về nghĩa mẹ bao la, công cha vời vợi mà còn giúp ta cảm nhận về sự vĩnh hằng bất biến của công cha, nghĩa mẹ. Như núi cao kia, như nước biển kia đã có mặt và tồn tại ngàn đời trên trái đất, công cha, nghĩa mẹ hiện diện quanh ta từ lúc ta được làm người cho đến tận cùng của cõi người. Cách so sánh, ví von rất quen thuộc của ca dao xưa đã đem đến cho ta những nhận thức thật sâu sắc, thật thấm thía. Không chỉ thế ngọn núi cao và biển rộng còn được cụ thể hoá bằng những tính từ chỉ mức độ: núi - ngất trời biển rộng mênh mông. Cụ thể, hài hoà mà vẫn rất gợi cảm, và vì thế nó tác động mạnh vào nhận thức con người. Đỉnh núi cao loà nhoà ẩn hiện trong mấy kia liệu ta có đo nổi như chính công lao của cha làm sao ta kể hết? Biển mênh mông kia như lòng mẹ yêu ta có thể nào vơi cạn? Thật khéo léo và chính xác khi lựa chọn núi cao ngất trời và nước biển mênh mông để so sánh với công lao cha mẹ. Bời chỉ có những hình ảnh cao lớn, không cùng và sự tồn tại đời đời của nó mới xứng đáng để tả và diễn tả được đầy đủ, chính xác công sinh thành, dưỡng dục, thứ công lao không bao giờ tính đến được bằng giá trị vật chất, thứ công lao bất tử qua thời gian, năm tháng. Bằng hình ảnh so sánh xưa mà không cũ, bằng âm điệu ngọt ngào của lời hát ru, tác giả dân gian vừa khẳng định, vừa ca ngợi công lao cha mẹ. Lời ca ngợi không khố khan, nặng giáo huấn mà là tiếng nói của tấm lòng, tình cảm, tiếng nói tâm tình từ trái tim tìm đến với trái tim làm lay động lòng ta. Ngoài cách nói trên, ta còn bắt gặp nhiều bài ca dao khác cũng nội dung tương tự:

Ơn cha nặng lắm ai ơi

Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang

hay:

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Câu 1.Con gì hai số giống nhauCộng lại thành sáu, trừ còn số khôngLà con gì?Câu 2Con gì mở miệng khóc tuĂn chay mãn kiếp cũng tu không thànhLà con gì?Câu 3Mẹ vừa bằng ngón tay thì lại biết bòCon bằng bắp giò mà chẳng biết điLà gì?Câu 4Ông già ông chết đã lâuCon mắt thao láo, hàm râu vẫn cònLà gì?Câu 5. Cây gì chỉ có một láLà cây gì?Câu6Tâm phúc trắng trongQuả không đen bạcNước nhà gánh...
Đọc tiếp

Câu 1.
Con gì hai số giống nhau
Cộng lại thành sáu, trừ còn số không
Là con gì?
Câu 2
Con gì mở miệng khóc tu
Ăn chay mãn kiếp cũng tu không thành
Là con gì?
Câu 3
Mẹ vừa bằng ngón tay thì lại biết bò
Con bằng bắp giò mà chẳng biết đi
Là gì?

Câu 4

Ông già ông chết đã lâu
Con mắt thao láo, hàm râu vẫn còn
Là gì?
Câu 5. 
Cây gì chỉ có một lá
Là cây gì?

Câu6

Tâm phúc trắng trong

Quả không đen bạc
Nước nhà gánh vác
Huynh đệ lo tròn
Trách người phụ tấm lòng son
Trẻ đà khoét mắt, già còn đầu cưa
Là quả gì? 
Câu 7
Ngoài xanh giữa xơ
Đá rắn xây bờ
Men ngà trắng mịn
Nước ngọt hồn thơ
Là quả gì? 
Câu 8
Béo tròn mặc áo đỏ hồng
Bên trong bột lọc lại bồng hạt son
Là quả gì? 
Câu 9.
béo tròn mặc áo nâu non
Bên trong bột lộc bọc hòn than đen
Là quả gì? 
Câu 10
 không đến đất
Cật chẳng đến trời
Lơ lửng giữa vời
Đeo một bị đạn
Là quả gì? 

Câu 11
Chân không đến đất
Cật chẳng đến trời
Lơ lửng giữa vời
Đeo một bị tép
Là quả gì? 
Câu 12
Có mắt mà chẳng có tai
Thịt trong thì trắng, vỏ ngoài thì xanh
Khi trẻ ngủ ở trên cành
Lúc già mở mắt hóa thành quả ngon
Là quả gì? 

Câu 13

Trốn ở góc nào cũng cả nhà thơm
Là quả gì? 
Câu 14.
Mình vàng lại mặc áo vàng
Đi ra ngoài đàng ai cũng muốn hôn
Béo tròn mặc áo vàng tươi
Ngày xưa từng có ai người ở trong
Là quả gì? 

Câu 15
Không phải núi mà có khe
Không phải bưởi mà có múi
Rõ ràng năm cánh
Mà chẳng phải sao
Sống ở trên cao
Chết vào nồi cá
Là quả gì? 
Câu 15
Mình tròn lông mọc rậm rì
Sao không uống rượu mặt thì đỏ au
Cởi trần da trắng phau phau
Đã chẳng có đầu lại chẳng có đuôi
Tên nghe thú vị nhất đời
Hễ gọi đến thì… nhảy xổ đến ta
Là quả gì? 
 

5
26 tháng 12 2014

12 quả na

1 baba

13   quả thơm

14 quả thị

15 quả khế

15 quả dừa

4 tháng 1 2015

1. con ba ba

2. con tu hú

3. dây và trái bí

4.gốc tre

5.cây cờ

6.quả dừa

7.quả dừa

8.quả vải

9.quả nhãn

10.quả lựu

11.quả chanh, cam, quýt, bưởi

12.quả na, mãng cầu

13.quả mít

14.quả thị

15.quả khế

16.quả chôm chôm