Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 18: Kiểu khí hậu phân bố rộng nhất ở Bắc Mĩ là?
A. Hàn đới.
B. Ôn đới.
C. Cận nhiệt đới.
D. Nhiệt đới.
Câu 19: Hai khu vực thưa dân nhất Bắc Mĩ là?
A. Phía Bắc Ca-na-da và bán đảo A-la-xca.
B. Phía Bắc Ca-na-da và phía tây Hoa Kì.
C. Phía Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô.
D. Bán đảo A-la-xca và Mê-hi-cô.
Câu 20 : Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắn liền với?
A. Di dân tự do.
B. Công nghiệp hóa.
C. Chiến tranh.
D. Thiên tai.
Câu 21 : Quá trình đô thị hóa phát triển nhanh ở Bắc Mĩ là kết quả của sự phát triển công nghiệp và hình thành nên?
A. Các khu công nghiệp tập trung.
B. Các dải siêu đô thị.
C. Các vùng công nghệ cao.
D. Các khu ổ chuột.
Câu 22 : Nền nông nghiệp của Bắc Mĩ là nền nông nghiệp:
A. Rộng lớn.
B. Ôn đới.
C. Hàng hóa.
D. Công nghiệp.
Câu 18: Kiểu khí hậu phân bố rộng nhất ở Bắc Mĩ là?
A. Hàn đới.
B. Ôn đới.
C. Cận nhiệt đới.
D. Nhiệt đới.
Câu 19: Hai khu vực thưa dân nhất Bắc Mĩ là?
A. Phía Bắc Ca-na-da và bán đảo A-la-xca.
B. Phía Bắc Ca-na-da và phía tây Hoa Kì.
C. Phía Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô.
D. Bán đảo A-la-xca và Mê-hi-cô.
Câu 20 : Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắn liền với?
A. Di dân tự do.
B. Công nghiệp hóa.
C. Chiến tranh.
D. Thiên tai.
Câu 21 : Quá trình đô thị hóa phát triển nhanh ở Bắc Mĩ là kết quả của sự phát triển công nghiệp và hình thành nên?
A. Các khu công nghiệp tập trung.
B. Các dải siêu đô thị.
C. Các vùng công nghệ cao.
D. Các khu ổ chuột.
Câu 22 : Nền nông nghiệp của Bắc Mĩ là nền nông nghiệp:
A. Rộng lớn.
B. Ôn đới.
C. Hàng hóa.
D. Công nghiệp.
Câu 23 : Nền nông nghiệp Bắc Mĩ không có hạn chế nào?
A. Giá thành cao.
B. Nhiều phân hóa học và thuốc trừ sâu.
C. Ô nhiễm môi trường.
D. Nền nông nghiệp tiên tiến.
Câu 24 : Cây trồng chủ yếu ở trên sơn nguyên Mê-hi-cô là?
A. Ngô và lúa mì.
B. Ngô và cây công nghiệp nhiệt đới.
C. Lúa mì và cây công nghiệp nhiệt đới.
D. Đậu tương và ngô
Câu 25 : Lĩnh vực chiếm tỉ trọng thấp nhất trong cơ cấu kinh tế của Bắc Mĩ là?
A. Nông nghiệp.
B. Công nghiệp.
C. Dịch vụ.
D. Giao thông vận tải.
Câu 26. Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích:
A. Cạnh tranh với hàng hóa các nước EU.
B. Khống chế khu vực Mĩ La-tinh.
C. Tăng sức cạnh tranh của hàng hóa trên thị trường thế giới.
D. Cạnh tranh với hàng hóa các nước ASEAN
Câu 27. Nơi có nhiều núi lửa và động đất thường xuất hiện ở Trung và Nam Mĩ là khu vực?
A. Quần đảo Ăng-ti.
B. Dãy An-đet.
C. Eo đất Trung Mĩ.
D. Sơn nguyên Bra-xin.
Câu 28. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng A-ma-dôn?
A. Vùng nông nghiệp trù phú nhất Nam Mĩ.
B. Địa hình rộng và tương đối bằng phẳng.
C. Thảm thực vật chủ yếu là rừng rậm xích đạo ẩm.
D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
Câu 29. Vựa lúa mì lớn nhất Nam Mĩ là:
A. Đồng bằng Ô-ri-nô-cô
B. Đồng bằng A-ma-dôn
C. Đồng bằng La-pla-ta
D. Đồng bằng Pam-pa
Câu 30. Kiểu khí hậu nào có diện tích phân bố rộng nhất Nam Mĩ:
A. Xích đao.
B. Cận xích đạo.
C. Nhiệt đới.
D. Ôn đới
Câu 23 : Nền nông nghiệp Bắc Mĩ không có hạn chế nào?
A. Giá thành cao.
B. Nhiều phân hóa học và thuốc trừ sâu.
C. Ô nhiễm môi trường.
D. Nền nông nghiệp tiên tiến.
Câu 24 : Cây trồng chủ yếu ở trên sơn nguyên Mê-hi-cô là?
A. Ngô và lúa mì.
B. Ngô và cây công nghiệp nhiệt đới.
C. Lúa mì và cây công nghiệp nhiệt đới.
D. Đậu tương và ngô
Câu 25 : Lĩnh vực chiếm tỉ trọng thấp nhất trong cơ cấu kinh tế của Bắc Mĩ là?
A. Nông nghiệp.
B. Công nghiệp.
C. Dịch vụ.
D. Giao thông vận tải.
Câu 26. Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích:
A. Cạnh tranh với hàng hóa các nước EU.
B. Khống chế khu vực Mĩ La-tinh.
C. Tăng sức cạnh tranh của hàng hóa trên thị trường thế giới.
D. Cạnh tranh với hàng hóa các nước ASEAN
Câu 27. Nơi có nhiều núi lửa và động đất thường xuất hiện ở Trung và Nam Mĩ là khu vực?
A. Quần đảo Ăng-ti.
B. Dãy An-đet.
C. Eo đất Trung Mĩ.
D. Sơn nguyên Bra-xin.
Câu 28. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng A-ma-dôn?
A. Vùng nông nghiệp trù phú nhất Nam Mĩ.
B. Địa hình rộng và tương đối bằng phẳng.
C. Thảm thực vật chủ yếu là rừng rậm xích đạo ẩm.
D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
Câu 29. Vựa lúa mì lớn nhất Nam Mĩ là:
A. Đồng bằng Ô-ri-nô-cô
B. Đồng bằng A-ma-dôn
C. Đồng bằng La-pla-ta
D. Đồng bằng Pam-pa
Câu 30. Kiểu khí hậu nào có diện tích phân bố rộng nhất Nam Mĩ:
A. Xích đao.
B. Cận xích đạo.
C. Nhiệt đới.
D. Ôn đới
Chúc bạn học tốt !
Tham khảo
Câu 1:Nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi và kĩ thuật tiên tiến. Đặc biệt, Hoa Kì và Ca-na-đa có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp rất thấp nhưng sản xuất ra khối lượng nông sản rất lớn. Hoa Kì và Ca-na-đa có diện tích đất nông nghiệp lớn và trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến, nhờ đó đã phát triển được nền nông nghiệp hàng hoá với quy mô lớn. Các trung tâm khoa học hỗ trợ đắc lực cho việc tăng năng suất cây trồng và vật nuôi, công nghệ sinh học được ứng dụng mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp. Hoa Kì có số máy nông nghiệp đứng đầu thế giới, lượng phân bón sử dụng đạt 500 kg/ha.
Câu 2:
- Khí hậu Bắc Mĩ vừa phân hóa theo chiều bắc - nam, vừa phân hóa theo chiều tây - đông.
+ Theo chiều bắc - nam. Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.
+ Theo chiều kinh tuyến :
Phía tây kinh tuyến 100° T, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc.
Phía đông của kinh tuyến 100° T hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.
- Nguyên nhân :
+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.
+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển, ảnh hưởng của các dòng biển chảy ven bờ tạo ra sự phân hoá đông - tây.
Ngoài ra sự có mặt của địa hình núi cao dẫn đến sự phân hóa khí hậu theo độ cao, tạo kiểu khí hậu núi cao.
Câu 3:
- Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến. - Hệ thống Coóc-đi-e cao, đồ sộ ở phía tây, kéo dài 9000km, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên. ... - Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc-tây nam.
Câu 4:
- Dân cư Bắc Mỹ phân bố không đồng đều giửa phía tây và phía đông, miền bắc và miền nam. - Mật độ dân số thấp nhất là phía bắc Canada và bán đảo A-la-xca dưới 1 người/km2 kế đó là miền núi Coóc-đi-e Hoa Kỳ. - Mật độ dân số cao nhất là vùng đông bắc Hoa Kỳ: từ dải đất phía nam Hồ Lớn đến duyên hải Đại Tây Dương. Mật độ dân số trên 100 người/km2
- ¾ dân số Bắc Mỹ sống ở thành thị.
- Trong các năm gần đây, phân bố dân cư Bắc Mỹ có sự thay đổi nhất là trên lãnh thổ Hoa Kỳ, có sự chuyển dịch dân cư trên lãnh thổ Hoa Kỳ từ các vùng công nghiệp phía nam Hồ Lớn và Đông Bắc ven Đại Tây Dương hướng về phía nam và vùng duyên hải phía tây ven Thái Bình Dương do sự phát triển mạnh các ngành công nghiệp mới.
refer
1.Vì sao Hoa Kì và Ca-na-đa đã phát tiển được một nền nông nghiệp hàng hóa với quy mô lớn?
Hoa Kì và Ca-na-đa đã phát triển được một nề nông nghiệp hàng hóa quy mô lớn, vì:
-Điều kiện tự nhiên thuận lợi
-Máy móc, kĩ thuật sử dụng công nghệ cao
-Tận dụng ít nhân lực nhưng có lượng hàng hóa lớn
2. Trình bày sự phân hóa khí hậu của Bắc Mĩ? Giải thích vì sao có sự phân hóa đó?
Khí hậu Bắc Mỹ có sự phân hoá rất đa dạng:
- Từ Bắc xuống Nam , có 3 vành đai khí hậu: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới.
Đây là sự phân hoá khí hậu theo vỹ độ ( quy luật địa đới, độ vỹ càng cao góc tới càng nhỏ, lượng bức xạ mặt trời càng ít…)
- Tuy nhiên, khi đi từ Bắc xuống Nam, mỗi đới khí hậu lại có sự phân hoá theo chiều từ tây sang đông với các kiểu khí hậu bờ tây lục địa, hay bờ đông lục địa tuỳ theo vị trí gần hay xa đại dương và chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng hay dòng biển lạnh. Đặc biệt có sự khác biệt khí hậu giữa vùng lãnh thổ phía đông và phía tây kinh tuyến 1000T của Hoa Kỳ. Sự phân hoá này là do sự chi phối của quy luật phi địa đới.
- Ngoài ra, khí hậu của Bắc Mỹ cũng bị quy luật đai cao, điều này thể hiện rõ nhất trên dãi Cooc-đi-e.
+ Chân núi có khí hậu cận nhiệt hay ôn đới tuỳ thuộc vào vị trí.
+ Lên cao thời tiết lạnh dần, nhiều đỉnh cao có băng tuyết vĩnh cữu.
- Nguyên nhân:
+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc – nam.
+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển đã tạo ra sự phân hoá đông – tây.
-Áp dụng công nghệ sinh học trong sản xuất đạt hiệu quả cao. -Sử dụng phân bón với số lượng lớn
Quá trình đô thị hóa phát triển nhanh ở Bắc Mĩ là kết quả của sự phát triển công nghiệp và hình thành nên các dải siêu đô thị. Đặc biệt là phía Đông Hoa Ki (Ôt-ta-oa, Si-ca-gô, Niu-I-ooc, Oa-sinh-tơn, Phi-la-den-phi-a,…). Chọn: B.
Tham khảo
1.- Ở Trung và Nam Mĩ, chế độ chiếm hữu ruộng đất rất nặng nề, ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất nông nghiệp. Hai hình thức sở hữu nông nghiệp phổ biến ở Trung và Nam Mĩ là đại điền trang và tiểu điền trang.
- Đại điền trang thuộc sở hữu của các đại điền chủ, họ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi. Quy mô của đại điền trang lên tới hàng nghìn hec-ta, năng suất thấp do sản xuất theo lối quảng canh. Trong khi đó, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.
- Tiểu điền trang thuộc sở hữu của các hộ nông dân, có diện tích dưới 5 ha, phần lớn trồng các cây lương thực để tự túc.
2.
- Ở Bắc Mĩ: đô thị hoá gắn liền với quá trình công nghiệp hoá.
- Ở Trung và Nam Mĩ: đô thị hoá tự phát, không gắn liền với quá trình công nghiệp hoá. Tốc độ đô thị hóa nhanh trong khi kinh tế chưa phát triển nên gây nhiều hậu quả như thiếu việc làm, nhà ở, ô nhiễm môi trường đô thị,...
3. – Các đô thị ở Trung và Nam Mĩ có số dân trên 5 triệu người: Mê-hi-cô Xi-ti, Bô-gô-ta, Li-ma, Xan-ti-a-gô, Ri-Ô đê Gia-nê-rô, Xao Pao-lô, Bu-ê-nôt Ai-ret.
Bắc Mĩ: Chi-ca- gô, Ốt-ta-goa,Oa-sinh-tơn,...
Refer
c1
Ở Trung và Nam Mĩ, chế độ chiếm hữu ruộng đất rất nặng nề, ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất nông nghiệp. Hai hình thức sở hữu nông nghiệp phổ biến ở Trung và Nam Mĩ là đại điền trang và tiểu điền trang.
- Đại điền trang thuộc sở hữu của các đại điền chủ, họ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi. Quy mô của đại điền trang lên tới hàng nghìn hec-ta, năng suất thấp do sản xuất theo lối quảng canh. Trong khi đó, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.
- Tiểu điền trang thuộc sở hữu của các hộ nông dân, có diện tích dưới 5 ha, phần lớn trồng các cây lương thực để tự túc.
c2 Ở Bắc Mĩ: đô thị hoá gắn liền với quá trình công nghiệp hoá.
– Ở Trung và Nam Mĩ: đô thị hoá tự phát, không gắn liền với quá trình công nghiệp hoá nên gây nhiều hậu quả như việc làm, ô nhiễm môi trường đô thị
c3:
số đô thị lớn ở Bắc Mĩ và Nam Mỹ là:
đô thị lớn ở Bắc mĩ:
-Oa sinh tơn
-Bốt tơn
-Niu looc
-van cu vơ
-Môn rê an
-.....
đô thị lớn ở Nam mĩ:
-Mê - hi - cô Xi ti
-Bô-gô-ta
-Li-ma
-Xan-ti-a-gô
-Xao Pao-lô
-.....
Câu 15: Chăn nuôi gia súc lấy thịt ở Bắc Mĩ tập trung chủ yếu ở? *
25 điểm
A. Phía Nam Ca-na-da và phía Bắc Hoa Kì.
B. Đồng bằng trung tâm.
C. Vùng núi và sơn nguyên phía Tây Hoa Kì.
D. Sơn nguyên Mê-hi-cô.
Câu 16 : Cây trồng chủ yếu ở trên sơn nguyên Mê-hi-cô là? *
25 điểm
A. Ngô và lúa mì.
B. Ngô và cây công nghiệp nhiệt đới.
C. Lúa mì và cây công nghiệp nhiệt đới.
D. Đậu tương và ngô
Câu 17 : Lĩnh vực chiếm tỉ trọng thấp nhất trong cơ cấu kinh tế của Bắc Mĩ là? *
25 điểm
A. Nông nghiệp.
B. Công nghiệp.
C. Dịch vụ.
D. Giao thông vận tải.
Câu 18. Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích: *
25 điểm
A. Cạnh tranh với hàng hóa các nước EU.
B. Khống chế khu vực Mĩ La-tinh.
C. Tăng sức cạnh tranh của hàng hóa trên thị trường thế giới.
D. Cạnh tranh với hàng hóa các nước ASEAN
Câu 19. Ưu thế của công nghiệp Mê-hi-cô hiện nay là: *
25 điểm
A. Khai khoáng, luyện kim.
B. Dệt và thực phẩm.
C. Khai khoáng và hóa dầu.
D. Chế tạo xe lửa và hóa dầu.
Câu 20. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ được thành lập năm: *
25 điểm
A. 1991
B. 1992.
C. 1993
D. 1994
Câu 29. Vùng thưa dân nhất ở Trung và Nam Mĩ là ở: *
25 điểm
A. Eo đất trung mĩ và quần đảo Ăng-ti.
B. Đồng bằng A-ma-dôn.
C. Vùng núi An-đet và trên các cao nguyên .
D. Vùng ven biển.
Câu 30. Quá trình đô thị hóa ở Nam Mĩ gắn liền với? *
25 điểm
A. Di dân tự do.
B. Công nghiệp hóa.
C. Chiến tranh.
D. Thiên tai.
Câu 31. Trung và nam Mĩ đẫn đầu thế giới về: *
25 điểm
A. Công nghiệp hóa.
B. Đô thị hóa.
C. Sản lượng lúa gạo.
D. Sản lượng lúa mì.
Câu 32: Khoảng 35%- 45% dân thành thị ở Trung và Nam Mĩ sống ở: *
25 điểm
A. Khu vực nội đô.
B. Khu vực ngoại ô.
C. Các khu chung cư
D. Các khu biệt thự.
Câu 33. Hình thức sở hữu đất phổ biến trong nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ là? *
25 điểm
A. Hợp tác xã.
B. Trang trại.
C. Điền trang.
D. Hộ gia đình.
Câu 34. Thành phần nào chiếm nhiều diện tích đất nông nghiệp nhất ở Trung và Nam Mĩ? *
25 điểm
A.Các công ti tư bản nước ngoài.
B. Các đại điền chủ.
C. Các hộ nông dân.
D. Các trang trại.
Câu 35. Cây trồng có diện tích lớn nhất ở Cu-ba là? *
25 điểm
A. Mía.
B. Cà phê.
C. Bông
D. Dừa.
Câu 36. Nước có sản lượng cá biển lớn nhất Trung và Nam Mĩ là? *
25 điểm
A. Cô-lôm-bi-a
B. Chi-lê
C. Ac-hen-ti-na
D. Pê-ru
Câu 29. Vùng thưa dân nhất ở Trung và Nam Mĩ là ở: *
25 điểm
A. Eo đất trung mĩ và quần đảo Ăng-ti.
B. Đồng bằng A-ma-dôn.
C. Vùng núi An-đet và trên các cao nguyên .
D. Vùng ven biển.
Câu 30. Quá trình đô thị hóa ở Nam Mĩ gắn liền với? *
25 điểm
A. Di dân tự do.
B. Công nghiệp hóa.
C. Chiến tranh.
D. Thiên tai.
Câu 31. Trung và nam Mĩ đẫn đầu thế giới về: *
25 điểm
A. Công nghiệp hóa.
B. Đô thị hóa.
C. Sản lượng lúa gạo.
D. Sản lượng lúa mì.
Câu 32: Khoảng 35%- 45% dân thành thị ở Trung và Nam Mĩ sống ở: *
25 điểm
A. Khu vực nội đô.
B. Khu vực ngoại ô.
C. Các khu chung cư
D. Các khu biệt thự.
Câu 33. Hình thức sở hữu đất phổ biến trong nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ là? *
25 điểm
A. Hợp tác xã.
B. Trang trại.
C. Điền trang.
D. Hộ gia đình.
Câu 34. Thành phần nào chiếm nhiều diện tích đất nông nghiệp nhất ở Trung và Nam Mĩ? *
25 điểm
A.Các công ti tư bản nước ngoài.
B. Các đại điền chủ.
C. Các hộ nông dân.
D. Các trang trại.
Câu 35. Cây trồng có diện tích lớn nhất ở Cu-ba là? *
25 điểm
A. Mía.
B. Cà phê.
C. Bông
D. Dừa.
Câu 36. Nước có sản lượng cá biển lớn nhất Trung và Nam Mĩ là? *
25 điểm
A. Cô-lôm-bi-a
B. Chi-lê
C. Ac-hen-ti-na
D. Pê-ru
Câu 9: Hai khu vực thưa dân nhất Bắc Mĩ là? *
25 điểm
A. Phía Bắc Ca-na-da và bán đảo A-la-xca.
B. Phía Bắc Ca-na-da và phía tây Hoa Kì.
C. Phía Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô.
D. Bán đảo A-la-xca và Mê-hi-cô.
Câu 10 : Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắn liền với? *
25 điểm
A. Di dân tự do.
B. Công nghiệp hóa.
C. Chiến tranh.
D. Thiên tai.
Câu 11 : Vào sâu trong nội địa mạng lưới đô thị ở Bắc Mĩ: *
25 điểm
A. Dày đặc hơn.
B. Thưa thớt hơn.
C. Quy mô lớn hơn.
D. Quy mô nhỏ hơn
Câu 12 : Quá trình đô thị hóa phát triển nhanh ở Bắc Mĩ là kết quả của sự phát triển công nghiệp và hình thành nên? *
25 điểm
A. Các khu công nghiệp tập trung.
B. Các dải siêu đô thị.
C. Các vùng công nghệ cao.
D. Các khu ổ chuột.
Câu 13 : Nền nông nghiệp của Bắc Mĩ là nền nông nghiệp: *
25 điểm
A. Rộng lớn.
B. Ôn đới.
C. Hàng hóa.
D. Công nghiệp.
Câu 14 : Nền nông nghiệp Bắc Mĩ không có hạn chế nào? *
25 điểm
A. Giá thành cao.
B. Nhiều phân hóa học và thuốc trừ sâu.
C. Ô nhiễm môi trường.
D. Nền nông nghiệp tiên tiến.
Câu 9: Hai khu vực thưa dân nhất Bắc Mĩ là? *
25 điểm
A. Phía Bắc Ca-na-da và bán đảo A-la-xca.
B. Phía Bắc Ca-na-da và phía tây Hoa Kì.
C. Phía Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô.
D. Bán đảo A-la-xca và Mê-hi-cô.
Câu 10 : Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắn liền với? *
25 điểm
A. Di dân tự do.
B. Công nghiệp hóa.
C. Chiến tranh.
D. Thiên tai.
Câu 11 : Vào sâu trong nội địa mạng lưới đô thị ở Bắc Mĩ: *
25 điểm
A. Dày đặc hơn.
B. Thưa thớt hơn.
C. Quy mô lớn hơn.
D. Quy mô nhỏ hơn
Câu 12 : Quá trình đô thị hóa phát triển nhanh ở Bắc Mĩ là kết quả của sự phát triển công nghiệp và hình thành nên? *
25 điểm
A. Các khu công nghiệp tập trung.
B. Các dải siêu đô thị.
C. Các vùng công nghệ cao.
D. Các khu ổ chuột.
Câu 13 : Nền nông nghiệp của Bắc Mĩ là nền nông nghiệp: *
25 điểm
A. Rộng lớn.
B. Ôn đới.
C. Hàng hóa.
D. Công nghiệp.
Câu 14 : Nền nông nghiệp Bắc Mĩ không có hạn chế nào? *
25 điểm
A. Giá thành cao.
B. Nhiều phân hóa học và thuốc trừ sâu.
C. Ô nhiễm môi trường.
D. Nền nông nghiệp tiên tiến.