Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Đại diện của lớp giáp xác: tôm, cua, mọt ẩm, rận nước, chân kiếm ...
+ Vai trò của lớp giáp xác
* Có ích:
- Làm thức ăn cho cá: rận nước …
- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm, cua …
- Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, cua bể, ghẹ …
- Làm nguyên liệu sản xuất mắm: tôm, tép …
* Có hại
- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun …
- Có hại cho nghề cá: chân kiếm kí sinh …
- Truyền bệnh giun sán: 1 số giáp xác nhỏ.
Tham khảo:
+ Đại diện của lớp giáp xác: tôm, cua, mọt ẩm, rận nước, chân kiếm ...
+ Vai trò của lớp giáp xác
* Có ích:
- Làm thức ăn cho cá: rận nước …
- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm, cua …
- Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, cua bể, ghẹ …
- Làm nguyên liệu sản xuất mắm: tôm, tép …
* Có hại
- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun …
- Có hại cho nghề cá: chân kiếm kí sinh …
- Truyền bệnh giun sán: 1 số giáp xác nhỏ.
? Vai trò của lớp hình nhện, lớp giáp xác, lớp sâu bọ.TK
Lớp hình nhện:
- Làm vật trang sức, thực phẩm cho con người : bọ cạp ...
- Gây bệnh ghẻ ở người, gây ngứa và sinh mụn ghẻ : cái ghẻ ...
- Kí sinh ở gia súc để hút máu : ve bò ..
Lớp giáp xác:
- Làm thực phẩm, thức ăn cho con người : + Thực phẩm đông lạnh : tôm sú, tôm hùm ...
+ Thực phẩm khô : tôm, tép + Nguyên liệu làm mắm : tôm sông ...
+ Thực phẩm tươi sống : cua biển, ghẹ ...
- Có giá trị xuất khẩu : tôm rồng, tông càng xanh, cua biển ...
- Làm giảm tốc độ di chuyển của các phương tiện giao thông đường thuỷ: con sun ...
- Kí sinh gây hại cho cá : chân kiếm kí sinh ...
Lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh : ong mật ...
- Làm thực phẩm : châu chấu ...
- Thụ phấn cho cây trồng : ong mật, bướm ...
- Thức ăn cho ĐV khác : tằm, ruồi, muỗi ...
- Diệt các sâu hại : ong mắt đỏ ...
- Hại hạt ngũ cốc : mọt ...
- Truyền bệnh : ruồi, muỗi, nhặng ..
Đại diện của lớp giáp xác là:
mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,….
Đại diện của lớp hình nhện là:
bọ cạp, cái ghẻ, ve bò,…..
Đại diện của lớp sâu bọ là:
châu chấu, cào cào, sâu, bướm, ong,….
lớp giác xác:
- tôm sông
- mọt ẩm
- con sun
- rận nước
- chân kiếm
* lớp hình nhện:
- nhện
- bọ cạp
- cái ghẻ
- con ve bò
* lớp sâu bọ:
- châu chấu
- mọt hại gỗ
- bọ ngựa
- ve sầu
- chuồn chuồn
- bướm cải
- ong mật
- muỗi
- ruồi
Đại diện của lớp giáp xác là:
mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,….
Đại diện của lớp hình nhện là:
bọ cạp, cái ghẻ, ve bò,…..
Đại diện của lớp sâu bọ là:
châu chấu, cào cào, sâu, bướm, ong,….
- Đặc điểm chung của nghành Chân khớp:
+ Có bộ xương ngoài bằng kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ.
+ Các chân phân đốt khớp động với nhau.
+ Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với lột xác.
- Vai trò của nghành Chân khớp:
+ Có lợi:
- Làm thuốc chữa bệnh.
- Làm thực phẩm, thức ăn cho động vật
- Thụ phấn cho cây trồng.
- Làm sạch môi trường.
+ Có hại:
- Làm hại cây trồng.
- Hại đồ gỗ, tàu thuyền.
- Là vật chủ trung gian truyền bệnh.
P/S: Phần "nhận biết..." mình chưa biết làm... Sorry bạn nhé!
-
+ Đại diện của lớp giáp xác: tôm, cua, mọt ẩm, rận nước, chân kiếm ...
+ Vai trò của lớp giáp xác
* Có ích:
- Làm thức ăn cho cá: rận nước …
- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm, cua …
- Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, cua bể, ghẹ …
- Làm nguyên liệu sản xuất mắm: tôm, tép …
* Có hại
- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun …
- Có hại cho nghề cá: chân kiếm kí sinh …
- Truyền bệnh giun sán: 1 số giáp xác nhỏ.
Tham Khảo:
+ Đại diện của lớp giáp xác: tôm, cua, mọt ẩm, rận nước, chân kiếm ...
+ Vai trò của lớp giáp xác
* Có ích:
- Làm thức ăn cho cá: rận nước …
- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm, cua …
- Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, cua bể, ghẹ …
- Làm nguyên liệu sản xuất mắm: tôm, tép …
* Có hại
- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun …
- Có hại cho nghề cá: chân kiếm kí sinh …
- Truyền bệnh giun sán: 1 số giáp xác nhỏ.
TK
tập tính của 1 số đại diện thuộc lớp giáp xác , lớp hình nhện, lớp sâu bọ
Đại diện của lớp giáp xác là
cua đồng, tôm ,...
Tập tính điển hình chung của lớp giáp xác là : sống cộng sinh với hải quỳ
Tập tính điển hình chung của lớp hình nhện là : tập tính bắt mồi
Tập tính của lớp sâu bọ :
- Tự vệ, tấn công
- Dự trữ thức ăn
- Dệt lưới bẫy mồi
- Cộng sinh để tồn tại
- Sống thành xã hội
- Chăn nuôi động vật khác
- Đực, cái nhận biết nhau bằng tín hiệu
- Chăm sóc thế hệ sau
Tham khảo
a) Vai trò của lớp Hình nhện:
- Làm vật trang sức, thực phẩm cho con người: bọ cạp, ...
- Gây bệnh ghẻ ở người, gây ngứa và sinh mụn ghẻ: cái ghẻ, ..
- Kí sinh ở gia súc để hút máu: ve bò, ...
b) Vai trò của lớp Giáp xác:
- Làm thực phẩm, thức ăn cho con người:
+ Thực phẩm đông lạnh: tôm sú, tôm hùm, ...
+ Thực phẩm khô: tôm, tép.
+ Nguyên liệu làm mắm: tôm sông, ...
+ Thực phẩm tươi sống: cua biển, ghẹ, ...
- Có giá trị xuất khẩu: tôm rồng, tôm càng xanh, cua biển, ...
- Làm giảm tốc độ di chuyển của các phương tiện giao thông đường thuỷ: con sun, ...
- Kí sinh gây hại cho cá: chân kiếm kí sinh, ...
c) Vai trò của lớp Sâu bọ :
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật, ...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ...
- Thụ phấn cho cây trồng: ong mật, bướm, ...
- Thức ăn cho ĐV khác: tằm, ruồi, muỗi, ...
- Diệt các sâu hại: ong mắt đỏ, ...
- Hại hạt ngũ cốc: mọt, ...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi, nhặng, ...
TK
*Lớp Hình Nhện: Đặc điểm chung : Được chia làm 2 phần : đầu - ngực và bụng . Đầu - ngực là nơi định hướng và vận động . Bụng là nơi nội quan và tuyến tơ .Phần bụng tiêu giảm , đầu - ngực chỉ có 6 đôi .Thường có 4 đôi chân bò . Hoạt động chủ yếu vào đêm , có tập tính thích hợp với săn bắt mồi sống
Vai trò : khai thác làm đồ trang trí , săn bắt sâu bọ có hại …
lớp giáp xác:cơ thể chia làm 2 phần: phần đầu-ngực và phần bụng,có dạng chân khớp,có lớp vỏ được cấu ṭo từ thành phần CaCO3,cơ thể đươđ̣c bao bọc bởi lớp vỏ kitin thấm canxi cứng cáp
Caau1:
Ngành Giun tròn :
-Cơ thể đối xứng hai bên ,cơ thể ko phân đốt
-Có xoang giả
- Ống tiêu hóa phân hóa
Ngành Giun đốt :
- Cơ thể gồm các đốt nối tiếp
- Hình trụ ,dạng tròn hoặc dẹp
- Xuất hiện xoang thứ sinh
Ngành Giun dẹp :
- Cơ thể dẹp đối xứng hai bên
- Phân biệt đầu đuôi lưng bụng
- Ruột phân nhiều nhánh ,chưa có hậu môn
Tham khảo:
* lớp giác xác:
- tôm sông
- mọt ẩm
- con sun
- rận nước
- chân kiếm
* lớp hình nhện:
- nhện
- bọ cạp
- cái ghẻ
- con ve bò
* lớp sâu bọ:
- châu chấu
- mọt hại gỗ
- bọ ngựa
- ve sầu
- chuồn chuồn
- bướm cải
- ong mật
- muỗi
- ruồi
Tham khảo :
1.
+ Đại diện của lớp giáp xác: tôm, cua, mọt ẩm, rận nước, chân kiếm ...
+ Vai trò của lớp giáp xác
* Có ích:
- Làm thức ăn cho cá: rận nước …
- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm, cua …
- Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, cua bể, ghẹ …
- Làm nguyên liệu sản xuất mắm: tôm, tép …
* Có hại
- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun …
- Có hại cho nghề cá: chân kiếm kí sinh …
- Truyền bệnh giun sán: 1 số giáp xác nhỏ.