K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2022

D

Câu 9: Đâu là biện pháp giảm ô nhiễm môi trường?

A. Tăng cường trồng rừng

B. Nước thải công nghiệp thải trực tiếp ra môi trường

C. Sử dụng nặng lượng tái tạo thay cho những năng lượng khai thác tự nhiên

D. A và C đúng

Câu 1. Môi trường có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người, nên chúng ta cần phải A. bảo vệ môi trường sống. B. sử dụng tiết kiệm tài nguyên. C. tạo ra các môi trường mới. D. hạn chế khai thác tài nguyên. Câu 2. Cơ sở của phát triển bền vững không phải là A. bảo tồn tính đa dạng sinh học và quản lí tốt phương thức sản xuất. B. bảo vệ các hệ...
Đọc tiếp

Câu 1. Môi trường có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người, nên chúng ta cần phải A. bảo vệ môi trường sống. B. sử dụng tiết kiệm tài nguyên. C. tạo ra các môi trường mới. D. hạn chế khai thác tài nguyên. Câu 2. Cơ sở của phát triển bền vững không phải là A. bảo tồn tính đa dạng sinh học và quản lí tốt phương thức sản xuất. B. bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiên, phục hồi môi trường đã suy thoái. C. sử dụng tối đa, khai thác nhiều tài nguyên không thể tái tạo được. D. giảm đến mức thấp nhất của sự cạn kiệt tài nguyên và môi trường. Câu 3. Nguyên tắc của sự phát triển bền vững ở nước ta không phải là A. hạn chế phát triển công nghiệp để giảm phát khí thải. B. phát triển đảm bảo an ninh lương thực và năng lượng. C. đảm bảo công bằng cho nhu cầu hiện tại và tương lai. D. con người là trung tâm của sự phát triển bền vững.

1
1 tháng 5 2022

Câu 1. Môi trường có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người, nên chúng ta cần phải

A. bảo vệ môi trường sống.

B. sử dụng tiết kiệm tài nguyên.

C. tạo ra các môi trường mới

 D. hạn chế khai thác tài nguyên.

Câu 2. Cơ sở của phát triển bền vững không phải là

A. bảo tồn tính đa dạng sinh học và quản lí tốt phương thức sản xuất.

B. bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiên, phục hồi môi trường đã suy thoái.

C. sử dụng tối đa, khai thác nhiều tài nguyên không thể tái tạo được.

D. giảm đến mức thấp nhất của sự cạn kiệt tài nguyên và môi trường.

Câu 3. Nguyên tắc của sự phát triển bền vững ở nước ta không phải là

A. hạn chế phát triển công nghiệp để giảm phát khí thải.

B. phát triển đảm bảo an ninh lương thực và năng lượng.

C. đảm bảo công bằng cho nhu cầu hiện tại và tương lai.

D. con người là trung tâm của sự phát triển bền vững.

 C1:Ý nào sau đây không đúng với ý nghĩa của việc tích cực sử dụng các nguồn năng lượng như năng lượng Mặt Trời, năng lượng gió, … *1 điểm   A. Là nguồn năng lượng sạch.   B. Vì nguồn năng lượng hóa thạch không còn..   C. Giảm ô nhiễm môi trường.   D. Tiết kiệm năng lượng hóa thạch.C2:Đâu không  phải là biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng?*1 điểm   A. Không đốt...
Đọc tiếp

 C1:Ý nào sau đây không đúng với ý nghĩa của việc tích cực sử dụng các nguồn năng lượng như năng lượng Mặt Trời, năng lượng gió, … 

*1 điểm   A. Là nguồn năng lượng sạch.   B. Vì nguồn năng lượng hóa thạch không còn..   C. Giảm ô nhiễm môi trường.   D. Tiết kiệm năng lượng hóa thạch.

C2:Đâu không  phải là biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng?

*1 điểm   A. Không đốt rừng làm nương rẫy.   B. Khai thác gỗ trong các khu rừng đầu nguồn để phục vụ đời sống.   C. Bảo vệ các khu rừng nguyên sinh, vườn quốc gia.   D. Phủ xanh đất trống đồi trọc.

 C3:Dựa vào thành phần nào trong đất để xác định đất ẩm hay khô?

*1 điểm   A. Không khí và nước.   B. Chất mùn.   C. Nước.   D. Rễ cây và không khí.

 C4:Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là

*1 điểm   A. khí hậu.   B. địa hình.   C. đá mẹ.   D. sinh vật.

 C5:Hoạt động nào sau đây của con người làm suy thoái tài nguyên đất?

*1 điểm   A. Bón phân hữu cơ.   B. Trồng xen canh cây đậu tương.   C. Tích cực bón phân hóa học.   D. Thau chua rửa mặn.

 C6:Hành động nào sau đây của thế hiện tại sẽ làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu cuả các thế hệ tương lai?

*1 điểm   A. Khai thác rừng theo kế hoạch và kết hợp trồng rừng.   B. Phân loại rác trước khi thải ra môi trường.   C. Sử dụng các sản phẩm tái chế.   D. Khai thác cạn kiệt tài nguyên khoáng sản.

C7:Phát triển bền vững là sự phát triển

*1 điểm   A. chỉ nhằm đáp ừng nhu cầu hiện tại.   B. dựa vào khai thác tài nguyên để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con người.   C. nhằm đáp ứng nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến nhu cầu của các thế hệ tương lai.   D. dựa trên sự khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên.

 C8:Nhân tố tác động chủ yếu đến quá trình hình thành độ phì của đất là

*1 điểm   A. đá mẹ.   B. khí hậu.   C. địa hình.   D. sinh vật.

C9: Nhóm đất nào dưới đây được coi là nhóm đất tốt nhất?

*1 điểm   A. Đất pốt dôn.   B. Đất đỏ vàng nhiệt đới.   C. Đất đài nguyên.   D. Đất đen thảo nguyên.

C10: Ý nghĩa của việc khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên không bao gồm

*1 điểm   A. sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí, tiết kiệm.   B. sử dụng cạn kiệt các loại tài nguyên thiên nhiên trong đời sống và sản xuất.   C. hạn chế sự suy giảm tài nguyên thiên nhiên cả về số lượng và chất lượng.   D. đảm bảo nguồn tài nguyên thiên nhiên cho sinh hoạt và sản xuất của con người trong hiện tại cũng như trong tương lai.

C11:Bảo vệ tự nhiên không gồm những nội dung nào dưới đây?

*1 điểm   A. Giảm bớt thiệt hại do thiên tai gây ra.   B. Ngăn chăn sự ô nhiễm và suy thoái môi trường tự nhiên.   C. Giữa gìn sự đa dạng sinh học.   D. Bảo vệ không gian sống của con người.

C12:Hành động nào sau đây không thể hiện việc bảo vệ tài nguyên nước?

*1 điểm   A. Xử lí nước thải trước khi thải ra môi trường.   B. Khóa chặt vòi nước khi không sử dụng.   C. Bảo vệ các đường ống dẫn nước.   D. Khai thác và sử dụng nước ngầm thoải mái vào tất cả hoạt động sinh hoạt và sản xuất.
12
26 tháng 10 2023

1.B

26 tháng 10 2023

2.B

19 tháng 8 2016

a. Bồ đắp phù sa cho đất.

Tưới tiêu, chăm sóc cây cối.

Nước sinh hoạt,tiêu dùng hàng ngày.

Làm hồ thủy điện.

Nuôi thủy hải sản.

b.Ô nhiễm sông ngòi.

Biện pháp : Không cho phép nước thải chưa xử lí ra sông.

Không vứt rác xuống ao hồ.

Nhớ tick cho mk nha bạn !!!!vui

* Vấn đề quan tâm hiện nay đối với sông, hồ là ô nhiễm môi trường nước

* Nguyên nhân: 

  1. Ô nhiễm do nguồn gốc tự nhiên.
  2. Ô nhiễm do nước thải sinh hoạt.
  3. Ô nhiễm do hoạt động các khu công nghiệp.
  4. Ô nhiễm do hoạt động sản xuất nông nghiệp.
  5. Ô nhiễm do rác thải y tế.

* Hậu quả : 

Hậu quả đối với con người

Sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm lâu ngày sẽ tăng nguy cơ mắc các bệnh về đường ruột, dịch tả, các bệnh lý về da, nguy hiểm hơn còn khiến chúng ta ngộ độc, mắc các bệnh như ung thư, dị tật bẩm sinh ở trẻ nhỏ….

Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tuổi thọ và năng suất làm việc của con người chúng ta.

Hậu quả đối với sinh vật, thực vật

Các hóa chất, vi khuẩn tồn tại trong nước khiến cho các sinh, thực vật chết dần chết mòn, làm mất cân bằng hệ sinh thái.

Hiện nay trên các con sông, ao hồ hiện tượng cá, tôm chết trắng sông không còn xa lạ với người dân gần đó.

Nguồn nước bị ô nhiễm cũng khiến cho các thực vật ngày càng còi cọc, khó phát triển và thậm chí là không phát triển được.

Hậu quả đến kinh tế

Khi con người sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sẻ khiến sức khỏe giảm sút, kéo theo năng suất làm việc ngày càng kém. Làm mất mỹ quan đô thị khi lượng rác thải và nước thải bốc mùi hôi thối khó chịu. Chính những tác nhân đó làm kìm hãm sự phát triển kinh tế của xã hội.

* Biện pháp hạn chế :

Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường nước như hiện nay thì mỗi người chúng ta cần phải chung tay góp sức để bảo vệ môi trường sống của chúng ta cũng như cân bằng hệ sinh thái tự nhiên.

  • Mỗi người trong chúng ta phải nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, không xả thải bừa bãi.
  • Nhà nước cần có các hoạt động tuyên truyền về tác hại của việc ô nhiễm nguồn nước, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho nhân dân (đặc biệt các vùng dân tộc thiểu số và nông thôn).
  • Cần xử lý triệt để các nhà máy xí nghiệp chưa xử lý nước thải mà thải thẳng ra môi trường hoặc xử lý không đạt chuẩn.
  • Cải tiến hệ thống xử lý rác thải, nguồn nước để xử lý lượng rác thải, nước thải được thải ra mỗi ngày.
  • Khuyến khích nông dân xây dựng các hầm chứa, hầm biogas để xử lý phân và nước tiểu của các động thực vật. Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, đặc biệt là các hóa chất cấm.
  • Xây dựng các điểm tập kết, thu gom rác, tránh tình trạng xả rác bừa bãi, vứt rác ra ao hồ sông suối.
  • Tuyên truyền, kêu gọi người dân thu gom rác thải tại các ao hồ, sông suối, biển.
26 tháng 10 2023

Để khai thác tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển bền vững, chúng ta có thể áp dụng các giải pháp sau:

- Sử dụng các công nghệ tiên tiến và hiệu quả để giảm thiểu tác động của hoạt động khai thác tài nguyên đến môi trường.

- Thúc đẩy sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, gió, thủy điện, để giảm thiểu sự phụ thuộc vào các nguồn năng lượng hóa thạch.

- Tăng cường quản lý và giám sát các hoạt động khai thác tài nguyên để đảm bảo tuân thủ các quy định và tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường.

- Khuyến khích sử dụng các sản phẩm và dịch vụ có tính bền vững, như sản phẩm tái chế, sản phẩm hữu cơ, v.v.

Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta có thể làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường tự nhiên nơi mình đang sống:

- Tiết kiệm năng lượng và tài nguyên bằng cách tắt các thiết bị điện khi không sử dụng, sử dụng đèn LED, sử dụng nước tiết kiệm.

- Sử dụng các sản phẩm tái chế và sản phẩm hữu cơ để giảm thiểu lượng rác thải sinh ra.

- Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng hoặc xe đạp để giảm thiểu lượng khí thải gây ô nhiễm.

- Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường như tình nguyện dọn rác, trồng cây, v.v.

- Tìm hiểu và học hỏi thêm về các vấn đề liên quan đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên để có thể đóng góp tích cực hơn vào việc bảo vệ môi trường.

Câu 1: a) Trên bề mặt trái đất có mấy loại khối khí ? Kể tên và cho biết sự phân bố và đặc điểm của các loại khối khí đó.b) Về mùa đông, khối khí nào thường tràn xuống miền bắc nước ta ?Câu 2:a) Trên trái đất có mấy đới khí hậu ? Trình bày vị trí và đặc điểm của đới khí hậu nhiệt đới.b) Việt Nam thuộc đới khí hậu nào ? Loại gió thổi thường xuyên ở nước ta là...
Đọc tiếp

Câu 1:

a) Trên bề mặt trái đất có mấy loại khối khí ? Kể tên và cho biết sự phân bố và đặc điểm của các loại khối khí đó.

b) Về mùa đông, khối khí nào thường tràn xuống miền bắc nước ta ?

Câu 2:

a) Trên trái đất có mấy đới khí hậu ? Trình bày vị trí và đặc điểm của đới khí hậu nhiệt đới.

b) Việt Nam thuộc đới khí hậu nào ? Loại gió thổi thường xuyên ở nước ta là gì?

Câu 3

a) Đất (thổ nhưỡng) gồm mấy thành phần chính ? Trình bày đặc điểm các thành phần của đất

b) Cho biết cách cải tạo độ phì trong sản xuất nông nghiệp ?

Câu 4:

a) Phân biệt sông và hồ ? Hãy kể tên một số sông, hồ ở Điện Biên và nói rõ vai trò của chúng

b) Nhận biết mức độ ô nhiểm môi trường nước sông ở địa phương mình và nêu rõ nguyên nhân ô nhiễm và biện pháp bảo vệ.

Câu 5: Trình bày quá trình tạo thành mây mưa ?

Câu 6:

a) Phân biệt thời tiết và khí hậu

b) Việt Nam thuộc đới khí hậu nào ? Có lượng nước mưa trung bình khoảng bao nhiêu (mm)

5
1 tháng 8 2016

Câu 1:

a)

- Trên bề mặt Trái Đất có 4 loại khối khí.

    + Khối khí nóng. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.

    + Khối khí lạnh. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.

    + Khối khí đại dương. Đặc điểm: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.

    + Khối khí lục địaĐặc điểm: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

b) Về mùa đông, khối khí lạnh thường tràn xuống miền bắc nước ta.

4 tháng 4 2017

Câu 2:

a, Trên Trái đất có 3 đới khí hậu: nhiệt đới,ôn đới,hàn đới.

*Đặc điểm, vị trí của đới nhiệt đới:

+Vị trí; chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.

+Góc chiếu sáng của Mặt Trời lớn.

+Thời gian chiếu sáng trong năm; chênh nhau ít.

+Nhiệt độ: nóng quanh năm

+Lượng mưa: 1000mm-2000mm

+ Gió: Tín Phong

b, -Việt Nam thuộc đới nóng (nhiệt đới)

-Gió thổi ở nước ta là gió Lào (mk ko chắc lắm, thấy trên mạng ghi vậy)

Chúc bạn học tốt!!!!vuihahaok

DT
21 tháng 4 2022

1. Rừng nhiệt đới là lá phổi xanh, cung cấp oxi cho thế giới.

Biện pháp bảo vệ: ngăn chặn tình trạng phá rừng, đối nương rẫy, tuyên truyền trồng rừng,...

2. Mật độ dân số tính = số dân: diện tích (người/km2)

3. Biện pháp khai thác và sử dụng thông minh tài nguyên thiên nhiên là: 

- Khoáng sản: sử dụng tiết kiệm, đồng thời sản xuất các vật liệu thay thế.

- Đất trồng, rừng: vừa sử dụng tiết kiệm, vừa khôi phục và tái tạo.

- Các dạng năng lượng khác (mặt trời, nước, thủy triều,...): tránh làm ô nhiễm, giảm chất lượng.

21 tháng 4 2022

Tham khảo:

Câu 1:

- Vai trò của rừng nhiệt đới:

+ Là nơi sinh sống của rất nhiều loài động, thực vật;

+ Điều hòa khí hậu;

+ Góp phần hạn chế một số thiên tai như lũ lụt, hạn hán, lở đất;

+ Cung cấp các loại thuốc quý, thức ăn cho con người;

+ Giá trị về du lịch.

- Biện pháp bảo vệ rừng nhiệt đới

      + Xây dựng kế hoạch khai thác tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp, góp phần bảo vệ tài nguyên rừng.

      + Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn Quốc gia, góp phần bảo vệ rừng, nhất là rừng đầu nguồn.

      + Trồng rừng để giảm áp lực sử dụng tài nguyên rừng quá mức.

      + Phòng chống cháy rừng, tạo ý thức toàn dân tham gia bảo vệ rừng.

      + Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh, định cư để hạn chế mức độ đốt rừng làm nương rẫy.

      + Phát triển dân số hợp lí, hạn chế di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng.

      + Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục bảo vệ rừng, góp phần phục hồi các hệ sinh thái bị thoái hoá, chống xói mòn đất và tăng nguồn nước.

Câu 2:

+ Mật độ dân số loài người là phép đo số người sống trên 1 đơn vị diện tích.

+ Để tính mật độ dân số lấy tổng số người chia cho số diện tích mà họ đang sinh sống hay:

Cách tính mật độ dân số

Câu 3:

- Bảo vệ tự nhiên có ý nghĩa trong việc:

+ Giữ gìn sự đa dạng sinh học;

+ Ngăn chặn ô nhiễm và suy thoái môi trường tự nhiên.

=> Bảo vệ được không gian sống của con người, đảm bảo cho con người tồn tại trong môi trường trong lành, thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội.

- Khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa quan trọng việc:

+ Sử dụng tài nguyên hợp lí, tiết kiệm nhằm hạn chế sự suy giảm tài nguyên cả về số lượng và chất lượng;

+ Đảm bảo nguồn tài nguyên cho sinh hoạt và sản xuất của con người trong hiện tại cũng như trong tương lai.

 


 

*Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất.Câu 1: Khoáng sản là A. những tích tụ tự nhiên khoáng vật và đá có ích được con người khai thác, sử dụng.B. những tích tụ vật chất trong lòng đất, được con người khai thác và sử dụng.C. những nơi tập trung các loại nguyên tố hóa học trong lớp vỏ Trái Đất.D. những nguồn nhiên liệu và nguyên liệu của ngành công...
Đọc tiếp

*Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất.

Câu 1: Khoáng sản là 

A. những tích tụ tự nhiên khoáng vật và đá có ích được con người khai thác, sử dụng.

B. những tích tụ vật chất trong lòng đất, được con người khai thác và sử dụng.

C. những nơi tập trung các loại nguyên tố hóa học trong lớp vỏ Trái Đất.

D. những nguồn nhiên liệu và nguyên liệu của ngành công nghiệp.

Câu 2: Phân theo công dụng, dầu mỏ thuộc loại khoáng sản nào?

 

A.Kim loại đen

B. Phi kim loại.

C. Nhiên liệu.

D. Kim loại màu.

 

Câu 3. Thành phần nào chiếm tỉ lệ nhiều nhất trong không khí?

 

A. Khí Ôxi.

B.  Khí Nitơ.

C.  Khí Cacbon.

D. Khí Hiđrô.

 

Câu 4: Ranh giới của các vành đai nhiệt trên Trái Đất là

 

A. các chí tuyến và vòng cực.

B. các đường chí tuyến.

C. các vòng cực.

D. đường xích đạo.

 

Câu 5: Trên Trái Đất có mấy đới khí hậu?

 

A. 2 đới.

B. 3 đới.

C. 4 đới.

D. 5 đới.

 

Câu 6: Khí áp là

A. sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.

B. sự chuyển động của không khí.

C. sức ép của không khí lên lớp vỏ Trái Đất.

D. sự chuyển động của không khí từ khu khí áp cao về khu khí áp thấp.

Câu 7:  Nguyên nhân nào sinh ra gió ?

A. Do sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai vùng.

B. Do sự khác nhau về độ cao.

C. Do sự chênh lệch khí áp cao và khí áp thấp giữa hai vùng.

D. Do sự khác nhau về vĩ độ.

Câu 8: Các loại gió chính trên Trái Đất là

A. gió Tín phong và gió Đông cực.

B. gió Tín phong và gió Tây ôn đới.

C. gió Tây ôn đới và gió Đông cực.

D. gió Tín phong, gió Tây ôn đới và gió Đông cực.

Câu 9: Căn cứ để phân chia khối khí nóng và khối khí lạnh là gì?

 

A.Độ cao.

B. Vĩ độ.

C. Nhiệt độ.

D. Kinh độ.

 

Câu 10: Loại gió nào thổi thường xuyên trong đới nóng (đới nhiệt đới)?

 

A. Gió Đông cực.

B. Gió Tín phong.

C. Gió Đông Bắc.

C. Gió Đông Nam.

 

Câu 11: Các hình thức vận động của nước biển và đại dương là

 

A. sóng, thủy triều và dòng biển.

B. sóng và các dòng biển.

C. sóng và thủy triều.

D. thủy triều và các dòng biển.

 

Câu 12: Sóng là gì?

A.Là sự chuyển động của nước biển.

B. Là sự dao động tại chỗ của các hạt nước biển và đại dương.

C. Là sự chuyển động của nước do gió tạo ra.

D. Là sự dao động của nước biển do động đất sinh ra.

Câu 13: Sông chính, phụ lưu và chi lưu hợp lại với nhau tạo thành

 

A.mạng lưới sông.

B. lưu vực sông.

C. hệ thống sông.

D. dòng sông. 

Câu 14: Nguyên nhân nào sinh ra thủy triều?

A. Do sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.

B. Do Trái Đất có sức hút.

C. Do sự vận động của nước biển và đại dương.

D.Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.

Câu 15: Sông là gì?

A. Là dòng chảy của nước từ nơi địa hình cao về nơi địa hình thấp.

B. Là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

C. Là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.

D. Là dòng chảy của nước trên bề mặt lục địa.

Câu 16: Căn cứ để phân chia ra khối khí lục địa và khối khí đại dương là

 

A. vĩ độ.

B. kinh độ.

C. bề mặt tiếp xúc.

D. nơi xuất phát.

 

Câu 17: Hai hệ thống sông lớn nhất của Việt Nam là 

 

A. sông Hồng và sông Cửu Long.

B. sông Hồng vàsông Đồng Nai.

C. sông Thái Bình và sông Cửu Long.

D. sông Thái Bình và sông Đồng Nai.

 

Câu 18: Hai thành phần chính của đất là gì?

 

A. Chất khoáng và chất hữu cơ.

B. Chất mùn và không khí.

C. Nước và không khí.

D. Chất hữu cơ và nước.

 

Câu 19: Sinh vật có mặt ở đâu trên Trái Đất?

 

A. Các lớp đất đá, khí quyển.

B. Các lớp đất đá và thủy quyển.

C. Các lớp đất đá, khí quyển, thủy quyển D. Khí quyển và thủy quyển 

Câu 20: Gió là 

A. sự chuyển động của không khí từ các khu khí áp cao về các khu khí áp thấp.

B. sự chuyển động theo chiều thẳng đứng của  không khí.

 

C. sự chuyển động của không khí từ biển vào đất liền.

D. sự chuyển động của không khí từ đất liền ra biển.

 

Câu 21:   Các sông làm nhiện vụ cung cấp nước cho sông chính gọi là :

A. Sông.         B. Phụ lưu.                C. Chi lưu.        D. Nhánh sông.                                           

Câu 22: Độ muối trong nước biển và đại dương có được là nhờ các nguồn cung cấp :

A. Nước mưa B. Nước sinh hoạt

C. Do các sinh vật           D. Đất , đá trong đất liền đưa ra.

Câu 23:  Thành phần chiếm khối lượng lớn nhất trong đất là:

A. Chất hữu cơ.   B. Chất khoáng.             C. Nước. D. Không khí.

Câu 24: Nguyên nhân của sóng thần là do

A. động đất ngầm dưới đáy biển.    B. do sức hút cử Mặt Trăng và Mặt Trời.

C. sức hút của mặt Trăng.               D. gió.

Câu 25: Các sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính gọi là :

A. Sông.     B. Phụ lưu.              C. Chi lưu.       D. Nhánh sông.

Câu 26:  Dòng biển đi qua một vùng đất làm cho vùng đất đó có lượng mưa lớn là :

A. Dòng biển nóng. B. Dòng biển lạnh.

C. Dòng biển chảy mạnh.           D. Dòng biển chảy yếu.

Câu 27: Dòng biển lạnh là dòng biển có nhiệt độ :

 A. Cao hơn môi trường nước xung quanh.      B. Thấp hơn môi trường nước xung quanh.

 C. Bằng môi trường nước xung quanh   D. Nóng lạnh thất thường.

Câu 28: Một ngọn núi có độ cao (tương đối) 3000m, nhiệt độ ở vùng chân núi là 25°C. Biết rằng lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6°C, vậy nhiệt độ ở đỉnh nùi này là

A. 17oC B. 18oC C. 10oC D. 7oC

Câu 29: Ở khu vực nào trên trái đất có lượng mưa lớn (từ 1000-2000 mm)

A. Chí tuyến B.2 bên đường xích đạo       C. 2 cực D. vĩ độ cao

Câu 30: Nước ta nằm từ vĩ độ 8o34’B đến 23o23’B nên gió hoạt động chính là gió

A. gió nam cực B. gió tây ôn đới C. gió đông cực        D. gió tín phong

1
29 tháng 7 2021

1 A

2 C 

3 B

4 A

5 B

6 A

7 C

8D

9 C

10 B

11 A

12 C

13 C

14 D

15 B

16 C

17 A

18 A

19 C

20 A

21 B

22 D

23 B

24 A

25 C

26 A

27 B

28 D

29 B

30 D

28 tháng 3 2022

D

28 tháng 3 2022

C