Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2 A l + 3 C u S O 4 → A l 2 S O 4 3 + 3 C u
x…………3/2.x
F e + C u S O 4 → F e S O 4 + C u
y……..y
Al phản ứng hết với C u S O 4 sau đó Fe mới phản ứng với C u S O 4 . Vì sau phản ứng thu được rắn Y gồm 2 kim loại nên Al đã tan hết và Fe có thể đã phản ứng 1 phần hoặc chưa phản ứng. 2 kim loại trong Y là Fe và Cu.
⇒ n C u = n C u S O 4 = 0,2.1 = 0,2 mol
⇒ m F e dư = m Y - m C u = 15,68 - 0,2.64 = 2,88g
Đặt số mol Al ban đầu là x, số mol Fe phản ứng là y, ta có hệ phương trình:
⇒ m A l = 0,1.27 = 2,7g
⇒ % m A l = 2,7/8,3.100 = 32,53%
⇒ Chọn A.
Tính hoạt động kim loại: Mg > Fe > Cu > Ag
=> Hỗn hợp A:
+ 3 kim loại: Ag, Cu, Fe(dư)
+ 2 dung dịch: Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2
\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Mg+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\\ Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Fe+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\)
Tách riêng kim loại: Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư, lấy phần dung dịch tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi.
Cho luồng H2 nóng dư đi qua thu được Fe tinh khiết
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ 2NaOH+FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\\ 4Fe\left(OH\right)_2+O_2\rightarrow2Fe_2O_3+4H_2O\\ 3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3H_2O\)
(Tách Fe)
Phần chất rắn nung trong không khí tới khối lượng không đổi, cho tác dụng với dung dịch HCl dư lọc lấy kết tủa sấy khô thu được Ag tinh khiết.
\(2Cu+O_2\underrightarrow{^{to}}2CuO\\ CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
Phần dung dịch cho tác dụng với dung dịch NaOH dư lấy kết tả nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn rồi cho luồng H2 nóng dư đi qua thu được Cu tinh.
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ 2NaOH+CuCl_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\\ H_2+CuO\underrightarrow{^{to}}Cu+H_2O\)
\(m_{cr}=m_{Fe}=12.8\left(g\right)\)
\(NaOH+Al+H_2O\rightarrow NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)
\(m_{Al}=m_{hh}-m_{Fe}=18.2-12.8=5.4\left(g\right)\)
\(\%m_{Al}=\dfrac{5.4}{18.2}\cdot100\%=29.67\%\)
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
PTHH: \(R+CuSO_4\rightarrow RSO_4+Cu\)
Ta có: \(n_{CuSO_4}=\dfrac{200\cdot16\%}{160}=0,2\left(mol\right)=n_{Cu}=n_R\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,2\cdot64=12,8\left(g\right)\)
Theo bài ra, ta có: mhỗn hợp = mR ban đầu - mR pư + mCu
\(\Rightarrow51,75-m_{R\left(pư\right)}+12,8=51,55\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{R\left(pư\right)}=13\left(g\right)\) \(\Rightarrow M_R=\dfrac{13}{0,2}=65\) \(\Rightarrow\) R là Kẽm
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{R\left(bđ\right)}+m_{ddCuSO_4}-m_{Cu}-m_{Zn\left(dư\right)}=225,95\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{ZnSO_4}=\dfrac{0,2\cdot161}{225,95}\cdot100\%\approx14,25\%\)
a, 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
x…………3/2.x
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
y……..y
Al phản ứng hết với CuSO4 sau đó Fe mới phản ứng với CuSO4. Vì sau phản ứng thu được rắn Y gồm 2 kim loại nên Al đã tan hết và Fe có thể đã phản ứng 1 phần hoặc chưa phản ứng. 2 kim loại trong Y là Fe và Cu.
⇒ nCu = nCuSO4 = 0,2.1 = 0,2 mol
⇒ mFe dư = mY - mCu = 15,68 - 0,2.64 = 2,88g
Đặt số mol Al ban đầu là x, số mol Fe phản ứng là y, ta có hệ phương trình:
⇒ mAl = 0,1.27 = 2,7g
⇒ %mAl = 2,7/8,3.100 = 32,53%