Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
a)Nước đá (rắn) ->Nước lỏng (lỏng)->Hơi nước (khí)
Là hiện tượng vật lý vì không có sự tạo thành chất mới
b)Điện phân nước trong bình điện phân
Là hiện tượng hóa học vì có sự tạo thành chất mới , tính chất khác hẳn với chất ban đầu
Bài 2 :
a) Tách khí oxi từ không khí
----> là hiện tượng vật lí
b) Quá trình tiêu hóa thức ăn
----> là hiện tượng hóa học
- giải thích : thức ăn bị ăn enzim,muối trong mật,dịch tụy và axit trong dạ dày chuyển hóa thức ăn thành các chất dinh dưỡng (biến đổi thành chất khác)
c) Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua
-->hiện tượng vật lí
-giải thích :không có tạo chất mơi đơn thuần dây tóc chỉ thay đổi nhiệt độ và nóng sáng lên.
d) Chưng cất rượu sau quá trình lên men rượu
- giải thích :Hiện tượng vật lý vì chất vẫn giữ nguyên. Đây là quá trình chuyển đổi các trạng thái của tách rượu từ thể lỏng sang thề hơi rồi ngưng tụ thành rượu ở thể lỏng.
- PTK của không khí được quy ước khoảng 29 đ.v.C
- Em xác định như này nhé:
+ Những khí nào có PTK lớn hơn 29đ.v.C thì nó nặng hơn không khí.
+ Những khí nào có PTK nhỏ hơn 29đ.v.C thì nó nhẹ hơn không khí.
+ Khí nào có PTK càng nhỏ thì nó càng nhẹ và ngược lại.
\(PTK_{Cl_2}=2.NTK_{Cl}=2.35,5=71\left(\text{đ}.v.C\right)\\ PTK_{O_2}=2.NTK_O=2.16=32\left(\text{đ}.v.C\right)\\ PTK_{N_2}=2.NTK_N=2.14=28\left(\text{đ}.v.C\right)\\ PTK_{NH_3}=NTK_N+3.NTK_H=14+3.1=17\left(\text{đ}.v.C\right)\\ PTK_{H_2S}=2.NTK_H+NTK_S=2.1+32=34\left(\text{đ}.v.C\right)\\ PTK_{CO_2}=NTK_C+2.NTK_O=12+2.16=44\left(\text{đ}.v.C\right)\)
a) Những khí nặng hơn không khí là: Cl2, O2, H2S, SO2
\(d_{\dfrac{Cl_2}{kk}}=\dfrac{PTK_{Cl_2}}{29}=\dfrac{71}{29}\approx2,448\)
=> Khí Cl2 nặng hơn không khí và nặng gấp không khí khoảng 2,448 lần.
\(d_{\dfrac{O_2}{kk}}=\dfrac{PTK_{O_2}}{29}=\dfrac{32}{29}\approx1,103\)
=> Khí O2 nặng hơn không khí và nặng gấp không khí khoảng 1,103 lần.
\(d_{\dfrac{H_2S}{kk}}=\dfrac{PTK_{H_2S}}{29}=\dfrac{34}{29}\approx1,172\)
=> Khí H2S nặng hơn không khí và nặng gấp không khí khoảng 1,172 lần.
\(d_{\dfrac{CO_2}{kk}}=\dfrac{PTK_{CO_2}}{29}=\dfrac{44}{29}\approx1,517\)
=> Khí CO2 nặng hơn không khí và nặng gấp không khí khoảng 1,517 lần.
Những khí nặng hơn không khí là: N2, NH3
\(d_{\dfrac{N_2}{kk}}=\dfrac{PTK_{N_2}}{29}=\dfrac{28}{29}\approx0,966\)
=> Khí N2 nhẹ hơn không khí và chỉ nhẹ bằng khoảng 0,966 lần so với không khí.
\(d_{\dfrac{NH_3}{kk}}=\dfrac{PTK_{NH_3}}{29}=\dfrac{17}{29}\approx0,655\)
=> Khí NH3 nhẹ hơn không khí và chỉ nhẹ bằng khoảng 0,655 lần so với không khí.
b) - Tất cả các khí đều nặng hơn khí H2
Nặng hơn bao nhiêu lần thì áp dụng như câu a nhé!
c) Khí Cl2 là khí nặng nhất trong các khí trên, còn khí nhẹ nhất trong các khí trên là NH3
3/ Hiện tượng vật lí : (a,c,e,g)
Hiên tượng hoá học : (b,d,đ)
4/a. \(Cacbon+Oxi\underrightarrow{t^o}Cacbonic\)
b. Phải được đốt cháy
c. Có tạo thành chất mới
d. đập vừa nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc giữa than với không khí quạt mạnh để cung cấp oxi cho lửa bén nhanh.
1/
-Hơi nước ngưng tụ là hiện tượng hóa học vì nước ở thể khí chuyển thành thể lỏng
-Quá trình hô hấp là hiện tượng hóa học vì có sự thay đổi chất( có hiều hiên tượng xảy ra, rõ nhất là: khí hít vào là oxi, khí thở ra là cacbon đioxit)
-Băng tan là hiện tượng là hiện tượng vật lí vì nước từ thể rắn biến thành thể lỏng
2/
3H2+N2\(\rightarrow\)2NH3(Công thức tạo ra amoniac trong công nghiệp)
6CO2+6H2O\(\rightarrow\)C6H12O6+6O2 (Quá trình quang hợp của thực vật )
3Fe+2O2\(\rightarrow\)Fe2O3 (sự gỉ sắt khi để sắt lâu ngày trong không khí)
3/
a, Là hiện tượng hóa học vì tạo ra chất mới (đầu que diêm màu đỏ biến thành một chất màu đem(là than))
b,Là hiện tượng vật lí vì không có chất được tạo ra, chỉ có việc các phân tử của mực và nước lấp đầy các khoảng trống giữa các phân tử của nhau
c,Trứng để lâu bị thối là hiện tượng hóa học vì cấu trức của trứng bị thay đổi tạo ra một khí mới có mùi hôi, thối
d,Là hiện tượng vật lí vì nước từ thể lỏng chuyển đổi thành thể khí khi được đun nóng đến 100 độk C, không có chất mới được tạo ra
đ,Là hiện tượng vật lí vì nước nước từ thể lỏng biến thành thể rắn khi được hạ nhiệt độ xuống 0 độ C
e,Là hiện tượng hóa học vì khi nấu lên các protein (protein là thành phần chủ yếu trong gạch cua) bị thay đổi cấu trúc phân tử khác với tự nhiên khiến chúng kết lại từng mảng và nổi lên trên
g,Là hiện tượng hóa học vì thức ăn là hợp chất hữu cơ, nếu dể lâu ngày thì sẽ bị các vi khuẩn, nấm ''xâm lược'' tạo ra các chất mới (thường là chất mùn) có mùi khác tính chất khác với các chất ban đầu
4/
a, C+O2\(\rightarrow\)CO2
b, Điều kiện:
-Nhiệt độ cao
-đủ khí oxi để thực hiện phản ứng
c,Than cháy hồng, tạo ra một khí mới (là cacbon đioxit)
d,
-Đập nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc với oxi, giúp thân dễ chay, cháy mạnh
-Tăng thêm khí oxi để phản ứng sảy ra nhanh và mạnh hơn
Câu 6. Khi trời lạnh thường thấy mỡ đóng thành váng. Khi đun nóng, các váng mỡ này tan chảy. Nếu đun quá lửa thì một phần mỡ hóa hơi và một phần bị cháy đen. Trong quá trình trên đã xảy ra:
A. Hiện tượng vật lý
B. Cả hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học
C. Hiện tượng hóa học
D. Hiện tượng chuyển thể
Câu 7. Mol là lượng chất có chứa bao nhiêu nguyên tử (hoặc phân tử)?
A. 6.1023 B. 6 C. 6.1022 D. 2.1023
Câu 8. Khí nào nhẹ nhất trong các khí CO2, NO, H2, O2 ?
A. CO2. B. H2. C. NO. D. O2.
Câu 9. Khí cacbonic nặng hay nhẹ hơn khí hiđro bao nhiêu lần?
A. Khí cacbonic nhẹ hơn khí hiđro 44 lần.
B. Khí cacbonic nhẹ hơn khí hiđro 22 lần.
C. Khí cacbonic nặng hơn khí hiđro 44 lần.
D. Khí cacbonic nặng hơn khí hiđro 22 lần.
Câu 10. Đun nóng đường, đường phân huỷ thành than và nước. Chất tham gia phản ứng là:
A. Than B. Đường C. Đường, nước D. Than và nước
B.