K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2023

Điều kiện xác định là `{(x-3 ne 0),(x(x-3) ne 0):}`

                 `<=>{(x ne 3),(x ne 0):}`

      `=>bb A`

16 tháng 5 2023

ĐCXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\x-3\ne0\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne3\end{matrix}\right.\)

NV
7 tháng 8 2021

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+5\ne0\\x-2\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-\dfrac{5}{2}\\x\ne2\end{matrix}\right.\)

D

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 7 2021

Bài này đã có tại đây:

Cho biểu thức:  \(A=\left(\dfrac{2+x}{2-x}-\dfrac{4x^2}{x^2-4}-\dfrac{2-x}{2+x}\right):\dfrac{x^2-3x}{2x^2-x^3}\)Với ... - Hoc24

24 tháng 6 2017

Phân thức đại số

Phân thức đại số

câu 21:giá trị của biểu thức A=\(x^2-2x+1tại\) x=1 là:a.1       b.0           c.2           d.-1câu 22:kết quả rút gọn phân thức \(\dfrac{x-2}{x\left(2-x\right)}\) (với x\(\ne\) 2 là:a.x          b.\(\dfrac{1}{x}\)          c.\(-\dfrac{1}{x}\)               d.-xcâu 25.với x=105 thì giá trị của biểu thức:\(x^2-10x+25bằng:\)a.1000               b.10000             c.1025              d.10025câu 28.tập hợp các giá trị của x...
Đọc tiếp

câu 21:giá trị của biểu thức A=\(x^2-2x+1tại\) x=1 là:

a.1       b.0           c.2           d.-1

câu 22:kết quả rút gọn phân thức \(\dfrac{x-2}{x\left(2-x\right)}\) (với x\(\ne\) 2 là:

a.x          b.\(\dfrac{1}{x}\)          c.\(-\dfrac{1}{x}\)               d.-x

câu 25.với x=105 thì giá trị của biểu thức:\(x^2-10x+25bằng:\)

a.1000               b.10000             c.1025              d.10025

câu 28.tập hợp các giá trị của x để \(3x^2=2xlà\)

a.\(\left\{0\right\}\)              b.\(\left\{\dfrac{3}{2}\right\}\)             c.\(\left\{\dfrac{2}{3}\right\}\)          d.\(\left\{0;\dfrac{2}{3}\right\}\) 

câu 31.khai triển hằng đẳng thức (a-b)\(^3\),ta được.

a.(a-b)(a+b)\(^2\)           b.\(a^2-b^2\)           c.3a-3b           d.\(a^3-3a^2b+3ab^2-b^3\) 

câu 33.cho hai đa thức :A=10x\(^2\)+20x+10 và B=x+1.Đa thức du trong phép chia A cho B là:

a.10           b.10(x+1)          c.x+1            d.0

câu 37.rút gọn biểu thức (a+b)\(^2-\left(a-b\right)^2\)ta được:

a.\(2b^2\)            b.\(2a^2\)            c.\(-4ab\)        d.4ab

câu 38.kết quả của phép chia \(\left(x^3-1\right):\left(x-1\right)\) bằng:

a.\(x^2+x+1\)               b.\(x^2-2x+1\)          c.\(x^2+2x+1\)        d.\(x^2-x+1\)

câu 40.giá trị của phân thức \(\dfrac{x-1}{2x-6}\)được xác định khi:

a.\(x\ne3\)          b.\(x\ne1\)          \(c.x\ne-3\)          d.\(x\ne0\)

câu 42.tích (3x-5y)(3x+5y) là:

\(a.3x^2-5y^2\)          \(b.9x^2+10y^2\)             \(c,9x^2-25y^2\)         \(d.9x-25y^2\)

câu 43 tích 2x\(^3\)(\(-3x^2+2x-1)là\)

\(a.6x^5+4x^4+2x^3\)      b.\(-6x^5+4x^4+2x^3\)          c.\(-6x^5+4x^4-2x^3\)        d.\(6x^5+4x^4-2x^3\)

câu 44 kết quả đa thức \(6x^2\left(2x-3y\right)-10x\left(2x-3y\right)\) phân tích thành nhân tử được:

a.2x(2x-3y)           b.x(2x-3y)(3x-5)          c.2x(2x-3y)(3x-5)        d.\(5\left(2x-3y\right)\left(3x-5\right)\)

câu 45 chọn câu trả lời đúng :

a.số 1 là phân thức đại số.         b.số 0 là phân thức đại số 

c.mỗi đa thức là 1 phân thức đại số           d.cả A,B,C đều đúng

câu 48 tích (\(7x^2-4x)\left(x-2\right)là\)

a.\(7x^3+18x^2+8x\)           b.\(7x^3-18x^2-8x\)            c.\(7x^2-18x^2+8\)        d.\(7x^3-18x^2+8x\)

câu 49 tích \(2x^3\left(-x^2+2x-4\right)là:\)

a.\(10x^5+15x^4+25x^3\)     b.\(-10x^5+5x^4+25x^3\)     c.\(-2x^5+4x^4-8x^3\)     d.\(2x^5+4x^4-8x^3\)

 

2
18 tháng 12 2022

21A

22B

49C

45D

19 tháng 12 2022

có ai biết làm các câu còn lại không ạ

a: \(A=\dfrac{x^2-3x+x+3+18}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x^2-2x+21}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

b: Khi x=-1/2 thì \(A=\dfrac{\dfrac{1}{4}+1+21}{\dfrac{1}{4}-9}=-\dfrac{89}{35}\)

c: Để A=4 thì \(4x^2-36=x^2-2x+21\)

=>3x^2+2x-57=0

=>\(x=\dfrac{-1\pm2\sqrt{43}}{3}\)

Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đâyCâu 1: Điều kiện xác định của phương trình \(\dfrac{x-2}{x\left(x-2\right)}=0\) là:A. \(x\ne0\)              B. \(x\ne2\)         C. \(x\ne0;x\ne-2\)           D. \(x\ne0;x\ne2\)Câu 2: Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất 1 ẩn?A. x + \(x^2\)= 0B. 1 -2x = 0C. 0x + 4 = 0 D. \(\dfrac{1}{x-2}=0\)Câu 3: Trong các cặp phương trình sau, cặp nào là 2 phương...
Đọc tiếp

Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây
Câu 1: Điều kiện xác định của phương trình \(\dfrac{x-2}{x\left(x-2\right)}=0\) là:

A. \(x\ne0\)              B. \(x\ne2\)         C. \(x\ne0;x\ne-2\)           D. \(x\ne0;x\ne2\)

Câu 2: Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất 1 ẩn?
A. x + \(x^2\)= 0

B. 1 -2x = 0
C. 0x + 4 = 0 

D. \(\dfrac{1}{x-2}=0\)

Câu 3: Trong các cặp phương trình sau, cặp nào là 2 phương trình tương đương?
A. 3x-3 và x-1=0

B. x-3=0 và 3x+9=0

C. x-2=0 và (x-2)(x+3)=0

D. \(x^2+2=0vàx\left(x^2+2\right)=0\)

Câu 4: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A) A(x) + B(x) = 0 \(\Leftrightarrow\)A(x) = 0 và B(x) = 0
B) A(x) . B(x) = 0 \(\Leftrightarrow\)A(x) = 0 và B(x) = 0
C) A(x) . B(x) = 0 \(\Leftrightarrow\)A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
D) A(x) : B(x) = 0 \(\Leftrightarrow\)A(x) = 0 và B(x) = 0
Câu 5: Cho AB = 1,5 dm; CD = 30 cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là:
A. \(\dfrac{1,5}{30}\)           B. \(\dfrac{30}{1,5}\)             C. 2               D. \(\dfrac{1}{2}\)
 

Câu 7: Cho \(\Delta\)ABC có AB =6cm ; AC = 8 cm; AD là phân giác trong \(\left(D\in BC\right)\). Hãy chọn đáp án đúng

A. \(\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{4}{5}\)          B. \(\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{5}{3}\)       C. \(\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{3}{4}\)          D. \(\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{4}{3}\)

Câu 8: Cho hình vẽ sau, biết MN // QR. Độ dài x của đoạn thẳng QR có giá trị là:

A. x = 3 B. x = 4                          undefined
C. x = 5 D. x = 6
 


 

1

Câu 1: D

Câu 2: B

Câu 3: D

Câu 4: C

Câu 5: A

27 tháng 11 2017

a) Tớ làm luôn nhé , không chép lại đề đâu

P = \(\left[\dfrac{x}{\left(x-6\right)\left(x+6\right)}-\dfrac{x-6}{x\left(x+6\right)}\right].\dfrac{x\left(x+6\right)}{2x-6}\)

ĐKXĐ : x # -6 ; x # 6 ; x # 0 ; x # 3 . Khi đó , ta có :

P = \(\left[\dfrac{x^2-\left(x-6\right)^2}{x\left(x-6\right)\left(x+6\right)}\right]\).\(\dfrac{x\left(x+6\right)}{2x-6}\)

P = \(\dfrac{x^2-x^2+12x-36}{x-6}.\dfrac{1}{2x-6}\)

P = \(\dfrac{6\left(2x-6\right)}{x-6}.\dfrac{1}{2x-6}=\dfrac{6}{x-6}\)

b) Tương tự