Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Mặt trời vừa ló rạng, vạn vật thức dậy sau một giấc ngủ dài.
b, Một ông cụ khập khiễng, bước những bước nặng nhọc đi vào cùng cái nạng: ông là một thương binh.
c, Trời mưa to mà cô bé vẫn cứ chạy ra ngoài.
d, Nhờ các bác lao công chăm chỉ dọn dẹp sân trường mà chúng em mới được học trong một môi trường tốt.
ht
Bài 1:
Bà ấy vì ốm đã lâu và kéo dài nên đã ra đi vào tối qua rồi.
Bài 2: Lung linh; rung rinh; lúng lính; rúng rính;...
Tham khảo ạ
) Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo – Vế NN (nguyên nhân)
Cho nên tôi phải băm bèo thái khoai – Vế KQ (kết quả)
b) Vì nhà nghèo quá – Vế NN
chú phải bỏ học. – Vế KQ
c) Lúa gạo quý – Vế NN
vì ta phải đổ bao mồ hôi mới kiếm ra được – Vế KQ
Vàng cũng quý – Vế NN
vì nó rất đắt và hiếm. – Vế KQ
a, Bé Minh nhà tôi đã tròn một tuổi, bố mẹ tôi quyết tâm dạy em tập đi.
b, Mùa xuân đã về trên quê hương tôi, không khí Tết vì thế cũng nhộn nhịp hẳn lên.
c, Vì Phương luôn chăm chú lắng nghe cô giảng bài nên em rất hiểu bài.
d, Trong truyện cổ tích Tấm Cám, cô Tấm chăm chỉ, hiền lành còn Cám thì độc ác, xấu tính.
– Có 1 câu ghép với 3 vế câu:
Nó nghiến răng ken két,/ nó cưỡng lại anh,/ nó không chịu khuất phục.
– 3 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế có dấu phẩy.
– Có 1 câu ghép với 3 vế câu:
Nó nghiến răng ken két,/ nó cưỡng lại anh,/ nó không chịu khuất phục.
– 3 vế câu nối với nhau trực tiếp bằng dấu phẩy.
a. Từ “thơm” là danh từ (tiếng Nam Bộ)
………Em rất thích ăn trái thơm……………………………………………………………………………………………
b. Từ “thơm” là tính từ
…………cái bánh này rất thơm / bông hoa này thơ quá…………………………………………………………………………………………
c. Từ “thơm” là động từ
……………………ai cũng muốn thơm bé Hồng………………………………………………………………………………
Câu 6. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: “Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu đến trước mặt bác thợ xây.”
a. Tấm xi-măng
b. Tấm xi-măng cong cong
C. Những tấm xi-măng cong cong
d. Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu
Câu 7. Dòng nào nêu đúng trạng ngữ trong câu: “Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng, bác cười rất to.”
a. Chợt trông thấy
b. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng
C. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng
Câu 8. d
a.danh từ B. động từ c. tính từ
Câu 9. Câu: “Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng” có:
a. 3 từ đơn, 3 từ ghép.
b. 3 từ đơn, 1 từ ghép, 2 từ láy.
c. 3 từ đơn, 2 từ ghép, 1 từ láy.
Câu 10. Từ “trong” ở cụm từ “không khí nhẹ và trong” và từ “trong” ở cụm từ “trong không khí
mát mẻ” có quan hệ với nhau như thế nào?
a. là hai từ đồng âm
b. là một từ nhiều nghĩa
c. là hai từ đồng nghĩa
Câu 5. Đặt câu có:
a. Từ “thơm” là danh từ (tiếng Nam Bộ)
…………………… Bà tôi đi ra chợ mua thơm.………………………………………………………………………………
b. Từ “thơm” là tính từ
……………………… Trên áo Hà có mùi thơm lắm……………………………………………………………………………
c. Từ “thơm” là động từ
……………………………… Bé Na nhà tôi hay thơm mẹ tôi lắm……………………………………………………………………
Câu 6. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: “Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu đến trước mặt bác thợ xây.”
a. Tấm xi-măng
b. Tấm xi-măng cong cong
c. Những tấm xi-măng cong cong
d. Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu
Câu 7. Dòng nào nêu đúng trạng ngữ trong câu: “Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng, bác cười rất to.”
a. Chợt trông thấy
b. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng
c. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng
Câu 8. “tưởng tượng” thuộc từ loại gì?
a.danh từ b. động từ c. tính từ
Câu 9. Câu: “Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng” có:
a. 3 từ đơn, 3 từ ghép.
b. 3 từ đơn, 1 từ ghép, 2 từ láy.
c. 3 từ đơn, 2 từ ghép, 1 từ láy.
Câu 10. Từ “trong” ở cụm từ “không khí nhẹ và trong” và từ “trong” ở cụm từ “trong không khí
mát mẻ” có quan hệ với nhau như thế nào?
a. là hai từ đồng âm
b. là một từ nhiều nghĩa
c. là hai từ đồng nghĩa