Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CTHH của A : XY2
Ta có : \(\dfrac{M_X}{M_Y}=\dfrac{7}{4}\)
Mặt khác MX + MY.2=60
=> X=28 , Y=16
=> X là Silic (Si) , Y là Oxi (O)
-> CTHH : SiO2
Gọi hợp chất cần tìm là \(R_2O_3\)
a)Theo bài ta có:
\(PTK_{R_2O_3}=0,475M_{Br_2}=0,475\cdot81\cdot2=76\left(đvC\right)\)
b)Mà \(2M_R+3M_O=76\Rightarrow M_R=\dfrac{76-3\cdot16}{2}=14\left(đvC\right)\)
Vậy R là nguyên tố N(nito).
c)Gọi hóa trị của N là x.
Ta có: \(x\cdot2=2\cdot3\Rightarrow x=3\)
Vậy nguyên tố R có hóa trị lll.
Ta có công thức: X=8H4 =\(8\times1\times4\)=32 đvC
=>X là lưu huỳnh
vậy CTHH là SH4
Bari cacbonat do 3 nguyên tố Ba, C, O tạo nên, phân tử gồm 1 Ba, 1 C và 3 O liên kết nhau
=> Bari Cacbonat là hợp chất, CTHH là BaCO3, PTK = 137 + 12 + 16 x 3 = 197 (đvC)
Magie sunfat phân tử gồm 1 Mg, 1 S và 4 O liên kết với nhau
=> Magie Sunfat là hợp chất, CTHH là MgSO4, PTK = 24 + 32 + 16 x 4 = 120 (đvC)
Natri photphat phân tử gồm 3 Na, 1 P và 4 O liên kết với nhau
=> Natri photphat là hợp chất, CTHH là NaPO4, PTK = 23 + 31 + 16 x 4 = 118 (đvC)
Brom do nguyên tố Br tạo nên, phân tử gồm 2 nguyên tử brom liên kết nhau
=> Brom là đơn chất, CTHH là Br2, PTK = 80 x 2 = 160 (đvC)
- P/s: CTHH = Công thức hóa học, PTK = phân tử khối
- Nhớ tick [nếu đúng] nhé
- -Bari cacbonat là hợp chất vì có 3 Ba;C;O nguyên tố tạo nên.
- PTK của Bari cacbonat là:
1 Ba + 1 C + 3 O = 137 + 12 + 3.16=137+12+48=197(đvC)
- - Magie sunfat là hợp chất do có 3 phân tử Mg;S và O tạo nên.
-PTK của Magie sunfat là :
1 Mg + 1S + 4 O = 24+32+4.16=24+32+64=120(đvC)
- - Natri photphat là hợp chất do có 3 phân tử Na;P;O tạo nên.
- PTK của Natri photphat là:
3 Na + 1 P +4 O = 3.23+31+4.16=69+31+64=164(đvC)
- - Brom là đơn chất do có 1 nguyên tố Br tạo nên.
- PTK của Brom là:
2 Br = 2.80=160 (đvC)
Hôm nay chả được hoc24 k cho cái nào
a. Gọi CTHH của A là: XH4
Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_4}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_4}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_4}}{2}=8\left(lần\right)\)
=> \(M_{XH_4}=16\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{XH_4}=NTK_X+1.4=16\left(g\right)\)
=> NTKX = 12(đvC)
=> X là cacbon (C)
=> CTHH của A là: CH4
b. Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{Fe\left(OH\right)_x}{C}}=\dfrac{M_{Fe\left(OH\right)_x}}{M_C}=\dfrac{M_{Fe\left(OH\right)_x}}{12}=7,5\left(lần\right)\)
=> \(M_{Fe\left(OH\right)_x}=90\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{Fe\left(OH\right)_x}=56+\left(16+1\right).x=90\left(g\right)\)
=> x = 2
c.
Ta có: \(PTK_{Cu_xO}=64.x+16=144\left(đvC\right)\)
=> x = 2
d. Ta có: \(\overset{\left(a\right)}{X}\overset{\left(I\right)}{Cl}\)
Ta có: a . 1 = I . 1
=> a = I
Vậy hóa trị của X là (I)
Ta lại có: \(\overset{\left(I\right)}{H}\overset{\left(b\right)}{Y}\)
Ta có: I . 1 = b . 1
=> b = I
Vậy hóa trị của Y là I
=> CT của hợp chất giữa X và Y là: XY
a) sai vì gồm từ 2 nguyên tố khác loại trở lên liên kết với nhau
b) đúng
c) sai vì Trong phản ứng hoá học, nguyên tố được bảo toàn
e) sai Trong hỗn hợp thì tỉ lệ các phần không thay đổi
g) sai vì chỉ đúng với hợp chất, hỗn hợp là hệ vật chất tạo từ 2 hay nhiều chất