Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt
\(h=20m\)
\(F_1=450N\)
___________
a)\(A=?\)
b)\(F_c=30N\)
\(m=?\)
Giải
Vì dùng ròng rọc động nên:
\(P=F_1.2=450.2=900N\)
\(s=h.2=20.2=40m\)
Công phải thực hiện để nâng vật là:
\(A_{ci}=F_1.s=450.40=18000\left(J\right)\)
b)Lực kéo khi có lực cản là:
\(F_2=F_c+F_1=30+450=480\left(N\right)\)
Công thực hiện được khi có lực cản là:
\(A_{tp}=F_2.s=480.40=19200\left(J\right)\)
Trọng lượng của vật là:
\(A_{tp}=F_2.s=P.h\Rightarrow P=\dfrac{A_{tp}}{h}=\dfrac{19200}{20}=960\left(N\right)\)
Khối lượng của vật là:
\(P=10.m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{960}{10}=96\left(kg\right)\)
Vì sử dụng 1 ròng rọc động nên lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi
\(s=2.h=2.20=40\left(m\right)\)
a) Công thực hiện để nâng vật là:
\(A_{tp}=F'.s=450.40=18000\left(J\right)\)
b) Công hao phí nâng vật là:
\(A_{hp}=F_c.s=30.40=1200\left(J\right)\)
Công có ích nâng vật là:
\(A_i=A_{tp}-A_{hp}=18000-1200=16800\left(J\right)\)
Trọng lượng của vật là:
\(P=\dfrac{A_i}{h}=\dfrac{16800}{20}=840\left(N\right)\)
Khối lượng của vật là:
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{840}{10}=84\left(kg\right)\)
a) Công phải thực hiện để nâng vật là:
A=F.l=450.2s=450.2.20=18000J
b) công ma sát là:
Ams=Fc.l=30.l=30.20.2=1200J
Công có ích là:
Ai=A-Ams=18000-1200=16800J
Khối lượng của vật là:
P=Ai/h =16800/20 =840N
⇒m=84kg
Chúc em học giỏi
Tóm tắt
\(m=60kg\\ P=10.m=10.60=600N\\ s=10m\)
_______________
\(a)F=?N\\ b)A=?J\)
Giải
a) Vig dùng ròng rọc động nên: \(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{600}{2}=300N\)
b) Công nâng vật lên là:
\(A=F.s=300.10=3000J\)
Bài 9
m = 60kg
ð P = 600N
s = 2m
a. vì có ròng rọc động nên ta lợi hai lần về lực, thiệt 2 lần về đường đi
độ lớn của lực kéo :
F = P/2
F = 600/ 2
F = 300N
S1 = 2s
S1 = 2.2
S1 = 4m
Công của lực kéo lên là :
A = FS1 = 300.4
A = 1200J
Quãng đường vật di chuyển
A = Ph
1200 =600.h
h = 2m
b. ta 2 ròng rọc, mỗi ròng rọc có lực ma sát là 2N => Fms = 4N
gọi Att là công thực tế ko tính tl ròng rọc
công thực tế là :
Att = Ftt.s1
Att = (300+4).4
Att = 1216J
Hiệu suất của palang
H = (Aci/Att).100
H = (1200/1216).100
H = 98,6%
c. gọi Att2 là công thực tế nếu tính tl ròng rọc
Att2 = F.s
Att2 = (300+4+4+4).4
Att2 = 1248J
Hiệu suất ròng rọc
H2 = Aci/Att . 100
H2 = 1200/1248 . 100
H2 = 96,1%
Bài 9
m = 60kg
ð P = 600N
s = 2m
a. vì có ròng rọc động nên ta lợi hai lần về lực, thiệt 2 lần về đường đi
độ lớn của lực kéo :
F = P/2
F = 600/ 2
F = 300N
S1 = 2s
S1 = 2h
h = 1m
Công của lực kéo lên là :
A = FS1 = 300.2
A = 600J
Quãng đường vật di chuyển
b. ta 2 ròng rọc, mỗi ròng rọc có lực ma sát là 2N => Fms = 4N
gọi Att là công thực tế ko tính tl ròng rọc
công thực tế là :
Att = Ftt.s1
Att = (300+4).2
Att = 604J
Hiệu suất của palang
H = (Aci/Att).100
H = (600/604).100
H = 99,3%
c. gọi Att2 là công thực tế nếu tính tl ròng rọc
Att2 = F.s
Att2 = (300+2+4).2
Att2 = 612J
Hiệu suất ròng rọc
H2 = Aci/Att . 100
H2 = 600/612. 100
H2 = 98,4%
Trọng lượng vật:
\(P=10m=10\cdot30=300N\)
Dùng ròng rọc động và ròng rọc cố định cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.
\(\Rightarrow F=\dfrac{1}{2}P=150N\) và \(h=\dfrac{1}{2}S=1,5m\)
Công để nâng vật:
\(A=F\cdot s=150\cdot3=450J\)
a) Trọng lượng của vật là:
P = 10m = 10.72 = 720 (N)
b)
Ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực
=> Lực kéo dây là: \(F_k=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}.720=360\left(N\right)\)
Theo định luật về công: ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực nhưng lại thiệt 2 lần về đường đi nên chiều cao đưa vật lên là:
\(h=\dfrac{1}{2}.s=\dfrac{1}{2}.12=6\left(m\right)\)
c) Công có ích là:
\(A_{ci}=P.h=720.6=4320\left(J\right)\)
Công khi dùng máy cơ đơn giản là:
\(A=F_k.s=360.12=4320\left(J\right)\)
Độ lớn lực cản là:
\(F_c=F_{kd}-F_k=400-360=40\left(J\right)\)
Công hao phí là:
\(A_c=F_c.s=40.12=480\left(J\right)\)
Hiệu suất của ròng rọc là:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{A_{ci}}{A+A_c}.100\%=\dfrac{4320}{4320+480}.100\%=90\%\)
P/s: Ko chắc ạ!
B
Do sử dụng ròng rọc sẽ lợi 2 lần về lực vè thiệt 2 lần về đường đi nên
Quãng đường vật di chuyển là
\(s=2h=20.2=40m\)
Công toàn phần nâng vật
\(A_{tp}=P.h=2F.h=2.450.20=18,000\left(J\right)\)
Công hao phí là
\(A_{hp}=F_{cản}s=20.2.20=800\left(J\right)\)
Công có ích nâng vật là
\(A_i=A_{tp}-A_{hp}=18,000-800=10,000\left(J\right)\)
Trọng lượng của vật là
\(P=\dfrac{A_i}{h}=\dfrac{10,000}{20}=500N=50\left(kg\right)\\ \Rightarrow C\)