Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chim sâu hỏi chiếc lá :
- Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi !
- Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu . ( Trần Hoài Dương )
Hãy cho biết có mấy câu rút gọn và mấy câu đặc biệt được dùng trong đoạn văn trên?
A.
Một câu đặc biệt và hai câu rút gọn.
B.
Ba câu rút gọn và một câu đặc biệt .
C.
Hai câu đặc biệt và hai câu rút gọn.
D.
Hai câu đặc biệt và một câu rút gọn .
- Câu đặc biệt: Lá ơi => câu dùng để gọi đáp.
- Câu rút gọn:
+ Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi => rút gọn thành phần chủ ngữ, đưa ra yêu cầu đề nghị.
+ Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu => Rút gọn chủ ngữ, nhấn mạnh cuộc đời bình thường.
a) trạng ngữ chỉ thời gian: Ngày cưới
Trạng ngữ chỉ địa điểm: trong nhà Sọ dừa
b) Trạng ngữ chỉ thời gian: Đúng lúc rước dâu
c) Trạng ngữ chỉ cách thức: Lập tức
câu 1 - Câu có các bộ phận chính ( và bộ phận phụ ) là câu đầy đủ. Câu đầy đủ có bộ phận bị lược bỏ ( có thể lược bỏ chủ ngữ hay vị ngữ hoặc cả chủ và vị ngữ ) khi nói hay khi viết, thì trở thành câu rút gọn.
Ví dụ:
( Câu có đủ hai bộ phận chính:
- Bạn đi xem phim không?
- Mình không đi được.
Câu rút gọn:
- Đi xem phim không?
- Không đi được. )
- Câu đặc biệt là câu chỉ do một từ hay một ngữ làm thành, không xác định được đâu là chủ ngữ, vị ngữ của câu.
Câu đặc biệt có hình thức giống câu rút gọn.
Ví dụ:
- Mưa! Mưa!
- Lại mưa. Cơn mưa dầm dai dẳng.
( Câu đặc biệt: Lại mưa. )
Câu đặc biệt tuy có hình thức giống câu rút gọn, nhưng không phải là câu rút gọn, vì trong câu đặc biệt, không có bộ phận nào ( của một câu đầy đủ ) bị lược bỏ như trong câu rút gọn cả,
câu 3
Vậy là đã hai năm trôi qua từ khi tôi bước đi tạm biệt ngôi trường cấp 1 yêu dấu này. Ôi! Sao nhớ quá! Những hình ảnh về buổi đầu tiên đến trường cứ gợi lên mãi trong tâm trí tôi. Tất cả hiện lên thật quá đỗi thân thương. Hình ảnh thầy cô, hình ảnh bạn bè và cả hình ảnh sân trường giờ ra chơi. Ngày mai, tôi sẽ chuyển đến một nơi rất xa cùng với gia đình mình nhưng có lẽ những kỉ niệm về ngôi trường đặc biệt này tôi sẽ mãi không bao giờ quên.
+ Câu đặc biệt: in đậm
+ Câu rút gọn: in nghiêng
+ Trạng ngữ: gạch chân
=> nhấn mạnh sự nhớ nhung về mái trường, về thầy cô ,bạn bè
Tham khảo:
Học sinh phòng dịch rất tốt. Theo như yêu cầu của sở giáo dục và đào tạo, các trường học đã tiến hành cho học sinh nghỉ học để phòng chống dịch Covid19. Sau một thời gian dài xa trường lớp , thày cô , bạn bè , ngày 4/05, các em học sinh chính thức được quay trở lại trường học. Trở về trường với bao cảm xúc hân hoan. Vui có. Mừng có. Tất cả những điều đó đã tạo nên niềm phấn khởi và hân hoan trong lòng các em học sinh . Theo hướng dẫn của các thày cô giáo , các em học sinh nghiêm túc thực hiện các biện pháp phòng chống dịch. Thày cô đã hướng dẫn học sinh của mình cần sát khuẩn tay trước khi vào lớp học. Học sinh được thày cô hướng dẫn các biện pháp phòng dịch kịp thời nên cũng cảm thấy rất an tâm khi đến trường. Cùng với đó, các em cũng cần đeo khẩu trang và ngồi dãn cách nhau 2m để đảm bảo an toàn sức khỏe. Theo sự chỉ bảo của thày cô , các em học sinh đã nghiêm túc thực hiện . Điều này cho thấy các em đã có ý thức phòng dịch rất tốt .
* Chú thích
- Câu đặc biệt : Vui có. Mừng có. (liệt kê, thông báo
- Câu rút gọn : Trở về trường với bao cảm xúc hân hoan. (rút gọn chủ ngữ)
Câu 4|19: Đọc đoạn văn sau đây:
Chim sâu hỏi chiếc lá:
- Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi !
- Bình thường lắm chẳng có gì đáng kể đâu.
(Trần Hoài Dương )
Em hãy cho biết có mấy câu rút gọn và mấy câu đặc biệt được dùng trong đoạn văn trên .
A. Hai câu đặc biệt và hai câu rút gọn.
B. Ba câu rút gọn và một câu đặc biệt.
C. Hai câu đặc biệt và một câu rút gọn.
D. Một câu đặc biệt và hai câu rút gọn.
Câu 5/20: Ở lớp em có khẩu hiệu: Thi đua học tốt, dạy tốt.
Khẩu hiệu đó thuộc kiểu câu gì ?
A. Câu rút gọn chủ ngữ.
B. Câu rút gọn vị ngữ.
C. Câu đơn bình thường.
D. Câu đặc biệt.
Câu 6/21: Đọc đoạn văn sau đây: “Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết đuối phải không ? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng không ?”
(Trích: Trái tim có điều kì diệu)
Hãy tìm trạng ngữ trong đoạn văn trên.
A. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước.
B. Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng không ?
C. Lần đầu tiên tập bơi, lần đầu tiên chơi bóng bàn.
D. Bạn uống nước và suýt chết đuối phải không ?
Câu 7/22: Nêu công dụng của những trạng ngữ được in đậm trong hai đoạn văn sau đây:
Ở loại bài thứ nhất, người ta thấy trong nhà thơ Hồ Chí Minh có nhà báo Nguyễn Aí Quốc hết sức sắc sảo trong bút pháp kí sự, phóng sự và nghệ thuật châm biếm.
Ở loại bài thứ hai, ta lại thấy ở nhà thơ cách mạng sự tiếp nối truyền thống thi ca lâu đới của phương đông, của dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ phủ…đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến…
(Theo Nguyễn Đăng Mạnh)
A. Xác định hoàn cảnh ,điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu.
B. Nối kết các câu,đoạn lại với nhau làm cho đoạn văn,bài văn mạch lạc.
C. Nhấn mạnh ý,chuyển ý,thể hiện những tình huống cảm xúc nhất định.
D. Xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích ,phương tiện ,cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.