K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 4: Ai là người căn dặn các quan trong triều: “Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ”.

A. Lê Thái Tổ             B. Lê Thánh Tông                     C. Lê Nhân Tông            D. Lê Hiển Tông

Câu 5: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?

A. Lê Thái Tổ            B. Lê Nhân Tông                    C. Lê Thánh Tông                       D. Lê Thái Tông

Câu 6: Để nhanh chóng hồi phục công nghiệp, Lê Thái Tổ đã cho bao nhiêu lính về quê làm nông nghiệp sau khi chiến tranh

A. 25 vạn lính về quê làm nông nghiệp                B. 35 vạn lính về quê làm nông nghiệp

C. 52 vạn lính về quê làm nông nghiệp                D. 30 vạn lính về quê làm nông nghiệp

Câu 7: Thời Lê sơ ở đâu tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất?

A. Văn Đồ               B. Vạn Kiếp                       C. Thăng Long            D. Các nơi trên

Câu 8: Các cửa khẩu: Vân Đồn, Vạn Ninh (Quảng Ninh), Hội Thống (Nghệ An) là nơi:

A. Thuyền bè các nước láng giềng qua lại buôn bán     B. Bố phòng để chống lại các thế lực thù địch

C. Tập trung các ngành nghề thủ công                           D. Sản xuất các mặt hàng như, sành, sứ, vải, lụa

Câu 9: Tầng lớp nào là tầng lớp phải nộp thuế cho nhà nước và không được xã hội phong kiến coi trọng?

A. Nông dân     B. Thương nhân, thợ thủ công    C. Nô tì     D. Các tầng lớp trên

Câu 10: Vì sao dưới thời Lê sơ lượng nô tì giảm dần?

A. Bị chết nhiều            B. Bỏ làng xã tha phương cầu thực          C. Quan lại không cần nô tì nữa

D. Pháp luật nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt việc bán mình làm nô tì hoặc bức dân làm nô tì.

1
12 tháng 3 2022

Câu 4: Ai là người căn dặn các quan trong triều: “Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ”.

A. Lê Thái Tổ             B. Lê Thánh Tông                     C. Lê Nhân Tông            D. Lê Hiển Tông

Câu 5: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?

A. Lê Thái Tổ            B. Lê Nhân Tông                    C. Lê Thánh Tông                       D. Lê Thái Tông

Câu 6: Để nhanh chóng hồi phục công nghiệp, Lê Thái Tổ đã cho bao nhiêu lính về quê làm nông nghiệp sau khi chiến tranh

A. 25 vạn lính về quê làm nông nghiệp                B. 35 vạn lính về quê làm nông nghiệp

C. 52 vạn lính về quê làm nông nghiệp                D. 30 vạn lính về quê làm nông nghiệp

Câu 7: Thời Lê sơ ở đâu tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất?

A. Văn Đồ               B. Vạn Kiếp                       C. Thăng Long            D. Các nơi trên

Câu 8: Các cửa khẩu: Vân Đồn, Vạn Ninh (Quảng Ninh), Hội Thống (Nghệ An) là nơi:

A. Thuyền bè các nước láng giềng qua lại buôn bán     B. Bố phòng để chống lại các thế lực thù địch

C. Tập trung các ngành nghề thủ công                           D. Sản xuất các mặt hàng như, sành, sứ, vải, lụa

Câu 9: Tầng lớp nào là tầng lớp phải nộp thuế cho nhà nước và không được xã hội phong kiến coi trọng?

A. Nông dân     B. Thương nhân, thợ thủ công    C. Nô tì     D. Các tầng lớp trên

Câu 10: Vì sao dưới thời Lê sơ lượng nô tì giảm dần?

A. Bị chết nhiều            B. Bỏ làng xã tha phương cầu thực          C. Quan lại không cần nô tì nữa

D. Pháp luật nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt việc bán mình làm nô tì hoặc bức dân làm nô

Câu 6: Để nhanh chóng hồi phục công nghiệp, Lê Thái Tổ đã cho bao nhiêu lính về quê làm nông nghiệp sau khi chiến tranhA. 25 vạn lính về quê làm nông nghiệp                B. 35 vạn lính về quê làm nông nghiệpC. 52 vạn lính về quê làm nông nghiệp                D. 30 vạn lính về quê làm nông nghiệpCâu 7: Thời Lê sơ ở đâu tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất?A. Văn Đồ               B. Vạn Kiếp                       C. Thăng...
Đọc tiếp

Câu 6: Để nhanh chóng hồi phục công nghiệp, Lê Thái Tổ đã cho bao nhiêu lính về quê làm nông nghiệp sau khi chiến tranh

A. 25 vạn lính về quê làm nông nghiệp                B. 35 vạn lính về quê làm nông nghiệp

C. 52 vạn lính về quê làm nông nghiệp                D. 30 vạn lính về quê làm nông nghiệp

Câu 7: Thời Lê sơ ở đâu tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất?

A. Văn Đồ               B. Vạn Kiếp                       C. Thăng Long            D. Các nơi trên

Câu 8: Các cửa khẩu: Vân Đồn, Vạn Ninh (Quảng Ninh), Hội Thống (Nghệ An) là nơi:

A. Thuyền bè các nước láng giềng qua lại buôn bán     B. Bố phòng để chống lại các thế lực thù địch

C. Tập trung các ngành nghề thủ công                           D. Sản xuất các mặt hàng như, sành, sứ, vải, lụa

Câu 9: Tầng lớp nào là tầng lớp phải nộp thuế cho nhà nước và không được xã hội phong kiến coi trọng?

A. Nông dân     B. Thương nhân, thợ thủ công    C. Nô tì     D. Các tầng lớp trên

Câu 10: Vì sao dưới thời Lê sơ lượng nô tì giảm dần?

A. Bị chết nhiều            B. Bỏ làng xã tha phương cầu thực          C. Quan lại không cần nô tì nữa

D. Pháp luật nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt việc bán mình làm nô tì hoặc bức dân làm nô tì.

3
10 tháng 3 2022

tiếng j z 

10 tháng 3 2022

la sao

10 tháng 3 2022

B

C

10 tháng 3 2022

A

12 tháng 3 2022

C

12 tháng 3 2022

C

17 tháng 2 2022

1. Câu nói: “Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ” là của vị vua nào thời Lê sơ?

Lê Thái Tổ

Lê Hiển Tông

Lê Thánh Tông

Lê Nhân Tông

2. Chiến thắng nào của nghĩa quân đã làm cho 5 vạn quân Minh bị tử thương?

Tốt Động – Chúc Động

Đông Quan

Cao Bộ

Chi Lăng – Xương Giang

17 tháng 2 2022

Lê Thánh Tông

17 tháng 2 2022

Lê Thánh Tông

Giúp mình với 8 5: Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật có tên là A. Hình thư. B. Hình luật. C. Quốc triều hình luật. D. Hoàng triều luật lệ. 6: Tôn giáo nào giữ vị trí độc tôn thời Lê sơ? A. Nho giáo. B. Phật giáo. C. Đạo giáo. D. Thiên chúa giáo. 7: Văn học dưới thời Lê sơ thể hiện nội dung A. thể hiện tình yêu quê hương. B. có nội dung yêu nước sâu sắc. C. đề cao giá...
Đọc tiếp

Giúp mình với 8 5: Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật có tên là A. Hình thư. B. Hình luật. C. Quốc triều hình luật. D. Hoàng triều luật lệ. 6: Tôn giáo nào giữ vị trí độc tôn thời Lê sơ? A. Nho giáo. B. Phật giáo. C. Đạo giáo. D. Thiên chúa giáo. 7: Văn học dưới thời Lê sơ thể hiện nội dung A. thể hiện tình yêu quê hương. B. có nội dung yêu nước sâu sắc. C. đề cao giá trị con người. D. đề cao tính nhân văn. 8: “…là một tài năng hiếm có, một nhà thơ Nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đả kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của người phụ nữ”. Bà là ai? A. Bà Huyện Thanh Quan. B. Đoàn Thị Điểm. C. Lê Ngọc Hân. D. Hồ Xuân Hương 9 Hãy nối các sự kiện lịch sử (cột B) sao cho phù hợp với mốc thời gian cho sẵn (cột A) Thời gian (Cột A) Nối (Đáp án ) Sự kiện (Cột B) 1 . 1418 1 - a . Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn 2 . 1424 2 - b . Lê Lợi lên ngôi hoàng đế 3 . 1426 3 - c . Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động 4 . 1427 4 - d . Chiến thắng Nghệ An     e . Chiến Thắng Chi Lăng – Xương Giang 10. Điền vào chỗ chấm..... các từ còn thiếu sau: Quốc sử viện, Ngự sử đài, Hàn lâm viện, Thượng Thư. - Sáu bộ thời vua Lê Thánh Tông là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công. Đứng đầu mỗi bộ là: ................................................Các cơ quan chuyên môn có..................................(soạn thảo công văn), ....................................(Viết sử), ............................................( can gián vua và các triều thần).

2
23 tháng 3 2022

5: Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật có tên là A. Hình thư. B. Hình luật. C. Quốc triều hình luật. D. Hoàng triều luật lệ. 6: Tôn giáo nào giữ vị trí độc tôn thời Lê sơ? A. Nho giáo. B. Phật giáo. C. Đạo giáo. D. Thiên chúa giáo. 7: Văn học dưới thời Lê sơ thể hiện nội dung A. thể hiện tình yêu quê hương. B. có nội dung yêu nước sâu sắc. C. đề cao giá trị con người. D. đề cao tính nhân văn. 8: “…là một tài năng hiếm có, một nhà thơ Nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đả kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của người phụ nữ”. Bà là ai? A. Bà Huyện Thanh Quan. B. Đoàn Thị Điểm. C. Lê Ngọc Hân. D. Hồ Xuân Hương 9 Hãy nối các sự kiện lịch sử (cột B) sao cho phù hợp với mốc thời gian cho sẵn (cột A) Thời gian (Cột A) Nối (Đáp án ) Sự kiện (Cột B) 1 . 1418 1 - a . Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn 2 . 1424 2 - b . Lê Lợi lên ngôi hoàng đế 3 . 1426 3 - c . Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động 4 . 1427 4 - d . Chiến thắng Nghệ An

1 -a

2-d

3-c

4-b

 10. Điền vào chỗ chấm..... các từ còn thiếu sau: Quốc sử viện, Ngự sử đài, Hàn lâm viện, Thượng Thư. - Sáu bộ thời vua Lê Thánh Tông là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công. Đứng đầu mỗi bộ là: Thượng Thư. Các cơ quan chuyên môn có Hàn lâm viện (soạn thảo công văn), Quốc sử viện (Viết sử), Ngự sử đài ( can gián vua và các triều thần).

23 tháng 3 2022

Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật có tên là

A. Hình thư.

B. Hình luật.

C. Quốc triều hình luật.

D. Hoàng triều luật lệ.

6: Tôn giáo nào giữ vị trí độc tôn thời Lê sơ?

A. Nho giáo. B. Phật giáo. C. Đạo giáo. D. Thiên chúa giáo. 7: Văn học dưới thời Lê sơ thể hiện nội dung

A. thể hiện tình yêu quê hương.

B. có nội dung yêu nước sâu sắc.

C. đề cao giá trị con người.

D. đề cao tính nhân văn.

8: “…là một tài năng hiếm có, một nhà thơ Nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đả kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của người phụ nữ”. Bà là ai?

A. Bà Huyện Thanh Quan.

B. Đoàn Thị Điểm.

C. Lê Ngọc Hân.

D. Hồ Xuân Hương

9 Hãy nối các sự kiện lịch sử (cột B) sao cho phù hợp với mốc thời gian cho sẵn (cột A) Thời gian (Cột A) Nối (Đáp án ) Sự kiện (Cột B) (nhìn khó quá bạn)

1 . 1418 1 - a . Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn

2 . 1424 2 - b . Lê Lợi lên ngôi hoàng đế

3 . 1426 3 - c . Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động

4 . 1427 4 - d . Chiến thắng Nghệ An    

e . Chiến Thắng Chi Lăng – Xương Giang

10. Điền vào chỗ chấm..... các từ còn thiếu sau: Quốc sử viện, Ngự sử đài, Hàn lâm viện, Thượng Thư.

- Sáu bộ thời vua Lê Thánh Tông là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công. Đứng đầu mỗi bộ là:

............................Thượng Thư....................Các cơ quan chuyên môn có..............Hàn lâm viện....................(soạn thảo công văn), .....Quốc sử viện,...............................(Viết sử), ...........................Ngự sử đài.................( can gián vua và các triều thần).