Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`-` Tròn trĩnh
`-` Trong trẻo
`-` Trọc trằn
`-` Trong trắng
`-` Trung trực
Tr: Mẫu: Tròn trịa, ......
Ch: Mẫu: Chông chênh, chong chóng,.....
1. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
2. “Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ láy ”
3. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn
4. Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ ghép
5. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức
6. Cốt truyện thường có 3 phần là mở đầu,diễn biến,kết thúc
7. Một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện được gọi là cốt truyện
8. Dấu hai chấm(:) thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó.
9. Cấu tạo của tiếng “trắng” gồm: âm đầu(tr),vần(ăng),thanh(sắc)
(Những từ cần điền mk đã in đậm và in nghiêng rùi nhé)
a, chói chang; chứa chan; chữa cháy; chạy chữa; che chở
b, Trung trực; Trực tràng; trực trùng, tròn trùng trục; trừng trị
a, chói chang; chứa chan; chữa cháy; chạy chữa; che chở
b, Trung trực; Trực tràng; trực trùng, tròn trùng trục; trừng trị