Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vùng I: quần đảo cực Bắc Ca-na-đa. Khí hậu hàn đới khắc nghiệt, chỉ có người E-xki-mô và người Anh-điêng sinh sống
- Vùng II: hệ thống núi Cooc-đi-e, chủ yếu là vùng núi và cao nguyên. Khi hậu hoang mạc khắc nghiệt, ít người sinh sống.
- Vùng III: đồng bằng A-ma-dôn, chủ yếu là rừng rậm xích đạo và nhiệt đới. Khí hậu nhiệt đới ẩm, đất đai tương đối màu mỡ, chưa được khai thác hợp lí, ít người sinh sống
- Vùng IV: hoang mạc trên núi cao phía nam hệ thống An-đét. Khí hậu khắc nghiệt và khô hạn, ít người sinh sống
Châu Mĩ có 4 vùng dân cư thưa thớt:
- Vùng bắc Ca-na-đa và các đảo phía bắc, nguyên nhân là do khí hậu hàn đới khắc nghiệt, nhiều nơi băng giá vĩnh viễn.
- Vùng núi Coóc-đi-e vì đây là vùng núi cao, khí hậu khắc nghiệt, ít mưa.
- Vùng đồng bằng A-ma-dôn là rừng rậm, khai thác còn rất ít.
- Hoang mạc trên núi cao ở phía nam An-đét, ở đây có khí hậu hoang mạc khắc nghiệt, khô hạn kéo dài.
Dựa vào hình 43.1, cho biết sự phân bố dân cư ở Trung và Nam Mĩ có gì khác so với Bắc MT.
Trả lời:
— Số đô thị trên 5 triệu dân: nhiều hơn Bắc Mĩ.
- Số đô thị từ 3 đến 5 triệu dân: ít hơn Bắc Mĩ.
- Các đô thị lớn đều phân bố ở ven biển.
- Dán cư Trung và Nam Mĩ phân bố khá đông ở vùng núi An-đét nhưng ở Bắc Mĩ, vùng Coóc-đi-e dân cư lại rất thưa thớt.
- Dân cư Trung và Nam MT phân bố rất thưa ở vùng đồng bằng A-ma-dôn nhưng ở Bắc Mĩ dân cư lại phân bố đông ở đồng bằng trung tâm.
Refer
Dân cư thưa thớt ở nội địa Trung và Nam Mỹ vì họ ko tập trung ở trong nội địa mà lại tập trung ở ven biện. Họ tập trung ở ven biển vì ở ven biển có các ngành kinh tế cực kỳ phát triển. Ở trong nội địa thì ko phát triển như ở ngoài ven biển nên chỉ có một số ít dân là sống trong nội địa.
Tham khảo
Dân cư thưa thớt ở nội địa Nam Mỹ vì họ ko tập trung ở trong nội địa mà lại tập trung ở ven biện. Họ tập trung ở ven biển vì ở ven biển có các ngành kinh tế cực kỳ phát triển. Ở trong nội địa thì ko phát triển như ở ngoài ven biển nên chỉ có một số ít dân là sống trong nội địa.
Các luồng nhập cư vào châu Mĩ:
- Người Môn-gô-lô-it di dân đến châu Mĩ từ thời tiền sử, họ chia thành người E-xki-nô ở vùng cực Bắc châu Mĩ và người Anh-điêng phân bố khắp lãnh thể châu Mĩ.
- Trào lưu di dân từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XX: người Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha từ châu Âu đến; người Trung Quốc và Nhật Bản từ châu Á đến; người Nê-grô-it ở châu Phi bị bắt đưa sang làm nô lệ,...
Sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư ở khu vực Bắc Mĩ với dân cư khu vực Trung và Nam Mĩ :
Vì trong quá trình nhập cư vào châu Mĩ, mỗi chủng tộc hay dân tộc sống ở địa bàn khác nhau.
- Khu vực Bắc Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ Anh, Pháp, I-ta-li-a và Đức.
- Khu vực Trung Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ chủng tộc Nê-grô-it, người Tây Ban Nha.
- Khu vực Trung Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ chủng tộc Nê-grô-it, người Bồ Đào Nha.
Vì trong quá trình nhập cư vào châu Mĩ, mỗi chủng tộc hay dân tộc sống ở địa bàn khác nhau.
- Khu vực Bắc Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ Anh, Pháp, I-ta-li-a và Đức.
- Khu vực Trung Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ chủng tộc Nê-grô-it, người Tây Ban Nha.
- Khu vực Trung Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ chủng tộc Nê-grô-it, người Bồ Đào Nha.
1.Châu Mĩ rộng 42 triệu Km2, nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây. Trải dài từ vòng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam. – Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Tây giáp Thái Bình Dương,phía Đông giáp Đại Tây Dương. – Kênh đào Pa-na-ma nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
2.Sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư ở khu vực Bắc Mĩ với dân cư ở khu vực Trung và Nam Mĩ là do lịch sử của quá trình nhập cư vào châu Mĩ. – Khu vực Bắc Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ Anh, Pháp, I-ta-li-a và Đức. – Khu vực Trung và Nam Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ chủng tộc Nê-grô-it, người Tây Ban Nha.
Câu 1
Châu Mĩ rộng 42 triệu Km2, nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây. Trải dài từ vòng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam.
– Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Tây giáp Thái Bình Dương,phía Đông giáp Đại Tây Dương.
– Kênh đào Pa-na-ma nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
Câu 2
– Các luồng nhập cư vào châu Mĩ:
+ Luồng người từ Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức…
+ Luồng người từ Tây Ban Nha.
+ Luồng người từ Bồ Đào Nha.
– Có sự khác nhau về ngôn ngữ của dân cư Bắc Mĩ với Trung và Nam Mĩ là do lịch sử nhập cư.
+ Bắc Mĩ sử dụng ngôn ngữ chính là tiếng Anh.
+ Trung và Nam Mĩ, ngôn ngữ chủ yếu là Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.
Đáp án B
Vùng núi và cao nguyên có địa hình hiểm trở gây khó khăn cho đi lại, xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải để phát triển kinh tế nên dân cư phân bố thưa thớt
THAM KHẢO
Dân cư châu Mĩ thưa thớt: Bắc Ca-na-da, vùng núi Cooc-đi-e, vùng đồng bằng A-ma-dôn, phía tây dãy An-det.
Những khu vực trên có dân cư thưa thớt là những nơi có điều kiện tự nhiên khác nghiệt, khó khăn cho các hoạt động kinh tế, snh hoạt của co người:
+ Vùng bắc Ca-na-đa và các đảo phía bắc, nguyên nhân là do khí hậu hàn đới khắc nghiệt, nhiều nơi băng giá vĩnh viễn.
+ Vùng núi Coóc-đi-e vì đây là vùng núi cao, khí hậu khắc nghiệt, ít mưa.
+ Vùng đồng bằng A-ma-dôn là rừng rậm, khai thác còn rất ít.
+ Hoang mạc trên núi cao ở phía nam An-đét, ở đây có khí hậu hoang mạc khắc nghiệt, khô hạn kéo dài.
Tham khảo
Dân cư châu Mĩ thưa thớt: Bắc Ca-na-da, vùng núi Cooc-đi-e, vùng đồng bằng A-ma-dôn, phía tây dãy An-det.
Những khu vực trên có dân cư thưa thớt là những nơi có điều kiện tự nhiên khác nghiệt, khó khăn cho các hoạt động kinh tế, snh hoạt của co người:
+ Vùng bắc Ca-na-đa và các đảo phía bắc, nguyên nhân là do khí hậu hàn đới khắc nghiệt, nhiều nơi băng giá vĩnh viễn.
+ Vùng núi Coóc-đi-e vì đây là vùng núi cao, khí hậu khắc nghiệt, ít mưa.
+ Vùng đồng bằng A-ma-dôn là rừng rậm, khai thác còn rất ít.
+ Hoang mạc trên núi cao ở phía nam An-đét, ở đây có khí hậu hoang mạc khắc nghiệt, khô hạn kéo dài.