K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2022

:)))

Bài 1: Nghiệm của phương trình (x + 2)(x - 3) = 0 là?   A. x = - 2.         B. x = 3.         C. x = - 2; x = 3        .  D. x = 2.Bài 2: Tập nghiệm của phương trình (2x + 1)(2 - 3x) = 0 là?   A. S = {- 1/2}.     B. S = {- 1/2; 3/2}      C. S = {- 1/2; 2/3}.        D. S = {3/2}.Bài 3: Nghiệm của phương trình 2x(x + 1) = x2 - 1 là?   A. x = - 1.        B. x = ± 1.         C. x =...
Đọc tiếp

Bài 1: Nghiệm của phương trình (x + 2)(x - 3) = 0 là?

   A. x = - 2.         B. x = 3.         C. x = - 2; x = 3        .  D. x = 2.

Bài 2: Tập nghiệm của phương trình (2x + 1)(2 - 3x) = 0 là?

   A. S = {- 1/2}.     B. S = {- 1/2; 3/2}      C. S = {- 1/2; 2/3}.        D. S = {3/2}.

Bài 3: Nghiệm của phương trình 2x(x + 1) = x2 - 1 là?

   A. x = - 1.        B. x = ± 1.         C. x = 1.         D. x = 0.

Bài 4: Giá trị của m để phương trình (x + 2)(x - m) = 4 có nghiệm x = 2 là?

   A. m = 1.       B. m = ± 1.         C. m = 0.            D. m = 2.

Bài 5: Giá trị của m để phương trình x3 - x2 = x + m có nghiệm x = 0 là?

   A. m = 1.       B. m = - 1.        C. m = 0.           D. m = ± 1.

2
9 tháng 4 2020

1:C                   4:A

2:C                    5:C

3:A

Chuc bạn hok tốt !!!!

Nho nha

11 tháng 4 2020

Bài 1:

(x+2)(x-3)=0

<=>x+2=0 hoặc x-3=0

1, x+2=0                                            2, x-3=0

<=>x= -2                                            <=>x=3

Vậy TN của PT là S={-2; 3}

Vậy đáp án đúng là C

Bài 2:

(2x+1)(2-3x)=0

<=>2x+1=0 hoặc 2-3x=0

1, 2x+1=0                                      2, 2-3x=0

<=>2x= -1                                     <=>-3x= -2

<=>x=\(\frac{-1}{2}\)                               <=>x=\(\frac{2}{3}\)

Vậy TN của PT là S={\(\frac{-1}{2}\);\(\frac{2}{3}\)}

 Vậy đáp án đúng là C

Bài 3:

2x(x+1)=x2-1

<=>2x2+2x= x2-1

<=>2x2+2x-x2+1=0

<=>x2+2x+1=0

<=>(x+1)2=0

<=>x= -1

Vậy TN của PT là S={-1}

Vậy đáp án đúng là A

Bài 4:

Thay nghiệm x=2 vào PT trên ta được:

(2+2)(2-m)=4

<=>4(2-m)=4

<=>8-4m=4

<=>8-4=4m

<=>4=4m

<=>m=1

Vậy TN của PT là S={1}

Vậy đáp án đúng là A

Bài 5:

Thay nghiệm x=0 vào PT trên ta được:

03 - 02=0+m

<=>0=0+m

<=>m=0

Vậy TN của PT là S={0}

Vậy đáp án đúng là C

10 tháng 3 2021

Câu 1. B) m ≠ ±3

Câu 2. B) 3 

Câu 3. C) 8cm

Câu 4. C) AB.DF = AC.DE

Câu 5. B) AC = 6cm

không hiểu chỗ nào ib mình giảng

Bài 1: Giải các phương trình sau:a) 5( x - 3 ) - 4 = 2( x - 1 ) + 7b)\(\frac{8x-3}{4}-\frac{3x-2}{2}=\frac{2x-1}{2}+\frac{x+3}{4}\)c)\(\frac{2\left(x+5\right)}{3}+\frac{x+12}{2}-\frac{5\left(x-2\right)}{6}=\frac{x}{3}+11\)Bài 2: Giải các phương trình sau:a. 1,2 – (x – 0,8) = -2(0,9 + x)b. 2,3x – 2(0,7 + 2x) = 3,6 – 1,7xc. 3(2,2 – 0,3x) = 2,6 + (0,1x – 4)d. 3,6 – 0,5(2x + 1) = x – 0,25(2 – 4x)Bài 3: Cho hình thoi có độ dài hai đường chéo lần...
Đọc tiếp

Bài 1: Giải các phương trình sau:

a) 5( x - 3 ) - 4 = 2( x - 1 ) + 7

b)\(\frac{8x-3}{4}-\frac{3x-2}{2}=\frac{2x-1}{2}+\frac{x+3}{4}\)

c)\(\frac{2\left(x+5\right)}{3}+\frac{x+12}{2}-\frac{5\left(x-2\right)}{6}=\frac{x}{3}+11\)

Bài 2: Giải các phương trình sau:

a. 1,2 – (x – 0,8) = -2(0,9 + x)

b. 2,3x – 2(0,7 + 2x) = 3,6 – 1,7x

c. 3(2,2 – 0,3x) = 2,6 + (0,1x – 4)

d. 3,6 – 0,5(2x + 1) = x – 0,25(2 – 4x)

Bài 3: Cho hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt là 10cm, 12cm. Tính diện tích của hình thoi đó ?

Bài 3b: Tính diện tích hình thang, biết hai đường chéo của nó vuông góc với nhau và có độ dài tương ướng là 3,6dm và 6dm.

Bài 4: Hai cạnh của một hình bình hành có độ dài là 6cm và 8cm. Một trong các đường cao có độ dài là 5cm. Tính độ dài đường cao thứ hai. Hỏi bài toán có mấy đáp án ?

Bài 5: Tính diện tích hình thoi có cạnh là 17cm và tổng hai đường chéo là 46cm.

Bài 6: Cho hình thoi ABCD có AB = 6cm,  = 600. Tính diện tích của hình thoi?

Bài 7:  Hình thang cân ABCD ( AB//CD) có hai dường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm  của BD và AC. cho biết MN =3MO, đáy lớn CD = 5,6cm

a/ Tính độ dài đoạn thẳng MN và đáy nhỏ AB

b/  So sánh đoạn thẳng MN với nửa hiệu các độ dài của AB và CD

Bạn nào giúp mình với ạ :(((

 

0
12 tháng 8 2021

a, \(\left(x-4\right)\left(x+2\right)\ge0\)

th1 : \(\hept{\begin{cases}x-4\ge0\\x+2\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge4\\x\ge-2\end{cases}\Rightarrow}x\ge4}\)

th2 : \(\hept{\begin{cases}x-4\le0\\x+2\le0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le4\\\le-2\end{cases}\Rightarrow}x\le-2}\)

vậy x ≥ 4 hoặc x ≤ -2

b, \(x^2-6x+5=\left(x-1\right)\left(x+5\right)< 0\)  

th1 : \(\hept{\begin{cases}x-1< 0\\x+5>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x>-5\end{cases}\Rightarrow}-5< x< 1}\)

th2 : \(\hept{\begin{cases}x-1>0\\x+5< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x< 5\end{cases}\left(voli\right)}}\)

vậy -5<x<1

12 tháng 8 2021

b, \(x^2-6x+5< 0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-5\right)< 0\)

Vì \(x-5< x-1\)

\(\hept{\begin{cases}x-1>0\\x-5< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x< 5\end{cases}\Leftrightarrow1< x< 5}\)

Vậy bft có tập nghiệm S = { x | 1 < x < 5 } 

Câu 1. Chứng minh √7 là số vô tỉ.Câu 2.a) Chứng minh: (ac + bd)2 + (ad – bc)2 = (a2 + b2)(c2 + d2)b) Chứng minh bất dẳng thức Bunhiacôpxki: (ac + bd)2 ≤ (a2 + b2)(c2 + d2)Câu 3. Cho x + y = 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: S = x2 + y2.Câu 4.a) Cho a ≥ 0, b ≥ 0. Chứng minh bất đẳng thức Cauchy: b) Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng: c) Cho a, b > 0 và 3a + 5b = 12. Tìm giá trị lớn nhất của tích P = ab.Câu...
Đọc tiếp

Câu 1. Chứng minh √7 là số vô tỉ.

Câu 2.

a) Chứng minh: (ac + bd)2 + (ad – bc)2 = (a2 + b2)(c2 + d2)

b) Chứng minh bất dẳng thức Bunhiacôpxki: (ac + bd)2 ≤ (a2 + b2)(c2 + d2)

Câu 3. Cho x + y = 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: S = x2 + y2.

Câu 4.

a) Cho a ≥ 0, b ≥ 0. Chứng minh bất đẳng thức Cauchy: 

b) Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng: 

c) Cho a, b > 0 và 3a + 5b = 12. Tìm giá trị lớn nhất của tích P = ab.

Câu 5. Cho a + b = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: M = a3 + b3.

Câu 6. Cho a3 + b3 = 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: N = a + b.

Câu 7. Cho a, b, c là các số dương. Chứng minh: a3 + b3 + abc ≥ ab(a + b + c)

Câu 8. Tìm liên hệ giữa các số a và b biết rằng: |a + b| > |a - b|

Câu 9.

a) Chứng minh bất đẳng thức (a + 1)2 ≥ 4a

b) Cho a, b, c > 0 và abc = 1. Chứng minh: (a + 1)(b + 1)(c + 1) ≥ 8

Câu 10. Chứng minh các bất đẳng thức:

a) (a + b)2 ≤ 2(a2 + b2)

b) (a + b + c)2 ≤ 3(a2 + b2 + c2)

3
22 tháng 10 2019

Câu 9.

a) Ta có: \(\left(a-1\right)^2\ge0\)(điều hiển nhiên)

\(\Leftrightarrow a^2-2a+1\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^2+2a+1\ge4a\)

\(\Leftrightarrow\left(a+1\right)^2\ge4a\left(đpcm\right)\)

b) Áp dụng BĐT Cauchy cho 2 số không âm:

\(a+1\ge2\sqrt{a}\)

\(b+1\ge2\sqrt{b}\)

\(c+1\ge2\sqrt{c}\)

\(\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)\ge8\sqrt{abc}=8\)(Vì abc = 1)

22 tháng 10 2019

Câu 10. 

a) Ta có: \(-\left(a-b\right)^2\le0\)(điều hiển nhiên)

\(\Leftrightarrow-a^2+2ab-b^2\le0\)

\(\Leftrightarrow a^2+2ab+b^2\le2a^2+2b^2\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2\le2\left(a^2+b^2\right)\)

b) \(\left(a+b+c\right)^2=a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac\)

Có: \(2ab\le a^2+b^2;2bc\le b^2+c^2;2ac\le a^2+c^2\)(BĐT Cauchy)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac\le3\left(a^2+b^2+c^2\right)\)

Vậy ​\(\left(a+b+c\right)^2\le3\left(a^2+b^2+c^2\right)\)