Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi công thức của hợp chất là R2O3
Ta có : \(\dfrac{16.3}{2R+16.3}=47,06\%\)
=>R=27
Vậy nguyên tố R là Nhôm (Al)
b) Hợp chất là Al2O3
\(M_{Al_2O_3}=27.2+16.3=102\) (g/mol)
Câu \(8.a)CTHH:X_2O_3\)
\(M_{hc}=51.2=102\left(đvC\right)\)
b) Ta có : \(M_{hc}=2.X+3.16=102\)
=> \(X=27\left(đvC\right)\)
Vậy X là Nhôm (Al)
Câu 4 : \(a)\)\(MgCl\Rightarrow MgCl_2;KO\Rightarrow K_2O;NaCO_3\Rightarrow Na_2CO_3\)
\(b)\)\(AlCl_4\Rightarrow AlCl_3;Al\left(OH\right)_2\Rightarrow Al\left(OH\right)_3;Al_3\left(SO_4\right)_2\Rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3\)
\(c)\)\(ZnOH\Rightarrow Zn\left(OH\right)_2;NH_4\Rightarrow NH_3\)
\(d)\)\(CaNO_3\Rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2;CuCl\Rightarrow CuCl_2\)
\(a,CTHH\left(A\right):MO\\ PTK_{MO}=NTK_M+16=3NTK_{Al}=81\left(đvC\right)\\ \Rightarrow NTK_M=65\left(đvC\right)\\ \Rightarrow M\text{ là kẽm }\left(Zn\right)\\ b,CTHH\text{ hợp chất: }MCl_2\\ PTK_{MCl_2}=NTK_M+2\cdot35,5=3,4\cdot PTK_{CuO}\\ \Rightarrow NTK_M+71=3,4\cdot80=272\\ \Rightarrow NTK_M=210\left(đvC\right)\\ \Rightarrow M\text{ là thủy ngân }\left(Hg\right)\)
Ta có: A = 2X+3O=4Ca
=> A=2X+3O=160 (đvC)
Ta có: 2X + 3O=160
2X+3x16=160
2X =112
X = 56
=> X là sắt ( Fe)
Vậy phân tử khối của A là 160; X là Sắt ( Fe) có nguyên tử khối là 56
Hợp chất A có dạng: X2O3
Phân tử khồi của A là: 40.4=160đvC
Nguyên tử khối của X là: 2X+16.3=160
2 X = 160-48=112
=> X = 112:2=56
Vậy PTK của hợp chất A là 160đvC, NTK của X là 56, X là NT Sắt (Fe).
Chúc bạn học tốt
a, Gọi CTHH là ROH
Ta có: \(M_{ROH}=12+28=40\left(đvC\right)\)
b, \(\Rightarrow M_R=40-M_O-M_H\Leftrightarrow M_R=40-16-1=23\left(đvC\right)\)
⇒ R là natri (Na)
Gọi CTHH là \(X_2O_5\)
a)Theo bài ta có:
\(PTK_{X_2O_5}=2M_{Cl_2}=2\cdot35,5\cdot2=142\left(đvC\right)\)
b) Mà \(2M_X+5M_O=142\Rightarrow M_X=\dfrac{142-5\cdot16}{2}=31\left(đvC\right)\)
Vậy X là nguyên tố photpho.
Kí hiệu hóa học: P
CTHH là \(P_2O_5\)
Giúp với
Giúp