K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2021

Tham khảo:

đúng

Hemophilia A  chứng máu khó đông thường gặp nhất và là bệnh lý di truyền cho con trai. Nhiễm sắc thể giới tính X chứa gen sản xuất yếu tố đông máu, có tính di truyền. Khi nam giới (có bộ nhiễm sắc thể XY) nhận X bệnh từ người mẹ, thì chắc chắn sẽ có những biểu hiện của bệnh máu khó đông.

2 tháng 12 2021

đúng 

Bệnh Hemophilia hay còn gọi là bệnh máu khó đông thường gặp ở nam giới, rất ít khi xảy ra ở phụ nữ. Hay nói đúng hơn, phụ nữ chỉ mang gen bệnh nhưng không biểu hiện bệnh. Song bệnh lại có tính di truyền, ảnh hưởng tới thế hệ sau.

20 tháng 12 2021

Quy ước: k : bị bệnh máu khó đông

K : không bị bệnh máu khó đông

- Kiểu gen của người vợ bình thường là: \(X^KX^K\)hoặc \(X^KX^k\)

- Kiểu gen của người chồng mắc bệnh là: \(X^kY\)

Ta có :con trai bị bệnh máu khó đông có kiểu gen \(X^kY\)

\(\Rightarrow\)Con nhận giao tử \(X^k\) từ mẹ và giao tử Y của bố

\(\Rightarrow\)Bệnh máu khó đông do người mẹ truyền cho con chứ không phải người bố

 

20 tháng 12 2021

không vì gen X bị bệnh thuộc của mẹ , mà người con bị bệnh mà là con trai thì chit nhận gen X của mẹ và gen Y của bố => Mẹ của gia đình đó bị bệch

Câu 20: Ở người, gen A quy định da bình thường trội hoàn toàn so với gen a quy định da bạch tạng. Bệnh máu khó đông do gen lặn b nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X, gen B quy định máu bình thường. Cho sơ đồ phả hệ Biết bố người đàn ông (2) ở thế hệ thứ ba không mang gen gây bệnh, không phát sinh đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Cặp vợ chồng III2 và...
Đọc tiếp

Câu 20: Ở người, gen A quy định da bình thường trội hoàn toàn so với gen a quy định da bạch tạng. Bệnh máu khó đông do gen lặn b nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X, gen B quy định máu bình thường. Cho sơ đồ phả hệ

Biết bố người đàn ông (2) ở thế hệ thứ ba không mang gen gây bệnh, không phát sinh đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Cặp vợ chồng III2 III3 sinh người con đầu lòng không bị bệnh, xác suất để người con đầu lòng không mang các gen bệnh là

D. 41,67%.                         B. 50%.                         C. 50,42%.                                   D. 75%.                            

0
15 tháng 6 2016

a.

- Bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định. Quy ước gen:

                                  M: bình thường

                                  m: bệnh máu khó đông

- Người phụ nữ bình thường nhưng có cha bị mắc bệnh máu khó đông nên kiểu gen của cô ta chắc chắn nhận được giao tử Xm từ người bố, do đó:

 Kiểu gen của người vợ là: XMXm, chồng bình thường sẽ có kiểu gen: XMY. ............................

- Sơ đồ lai: P:                  XMY     x         XMX    

                  GP:               XM Y               X,  Xm

                  F1:                XMXM, XMXm, XMY, XmY     

- Tính xác suất:

+ 2 con trai bình thường (XMY): 1/4.1/4= 1/16

+ 2 con trai bị bệnh (XmY):  (1/4)2= 1/16

+ 2 con gái bình thường(XMXM) hoặc (XMXm) hoặc (XMXM, XMXm):   1/4.1/4= 1/16 

- Bệnh máu khó đông là bệnh do gen lặn trên NST giới tính X, ở nam chỉ cần 1 gen lặn cũng có cơ hội biểu hiện ra kiểu hình (XmY), còn ở nữ cần đến hai gen lặn (thể đồng hợp lặn XmXm) mới biểu hiện thành kiểu hình nên ít xuất hiện ở nữ.

- Khả năng mắc bệnh Đao ở hai giới là ngang nhau vì bệnh Đao là do đột biến dị bội thể dạng (2n+1) xảy ra ở NST thường- NST số 21 có 3 chiếc

16 tháng 6 2016

Xác suất sinh 2 gái bình thường là 1/2 XMX * 1/2 XMX- = 1/4 chứ nhỉ?

17 tháng 3 2022

tham khảo

undefined

1/2 ( không chắc)