Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, đổi \(100g=0,1kg\),\(300g=0,3kg\)
\(=>Qthu\)(tan chảy đá)\(=0,1.3,4.10^5=34000\left(J\right)\)
\(=>Qtoa\left(nuoc\right)=0,3.4200.20=25200\left(J\right)\)
\(=>Qtoa\left(nuoc\right)< Qthu\)(tan chảy đá) do đó nhiệt lượng tỏa ra chưa đủ làm tan hết đá nên nước đá không tan hết
c, gọi khối lượng nước bổ sung thêm là m1(kg)
=>khối lượng nước thực tế là 0,3+m1(kg)
\(=>34000=\left(0,3+m\right)4200.20=>m\approx0,105kg\)
vậy........
Vì: Hai bình nước giống nhau, chứa cùng lượng nước, nên
Ta có:Pt cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
<=>m.c.(t2-25)=m.c.(25-t1)
<=>t2-25=25-t1
<=>\(\dfrac{3}{2}t_1\)-25=25-t1
<=>t1=20oC
=>t2=\(\dfrac{3}{2}.20=30^oC\)
Ta nói làm cho nước nóng lên 60 độ tức tcb là 60o
Nhiệt lượng nước thu vào
\(Q_{thu}=0,25.4200\left(60-58,5\right)=1575J\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow0,3.c\left(100-60\right)=1575\\ \Leftrightarrow c=131,25\)
Do dự hao phí nên nhiệt dung riêng của đồng có sự thay đổi từ môi trường ngoài
Phương trình cân bằng nhiệt khi thêm khối kim loại vào nước:
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Leftrightarrow2m_1c_n\left(t'-t\right)=m_3c_{kl}\left(t_3-t'\right)\)
\(\Leftrightarrow2m_1.4200\left(52-50\right)=m_1c_{kl}\left(100-52\right)\)
\(\Rightarrow c_{kl}=350\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow0,3.4200\left(t_2-50\right)=0,2.4200\left(50-20\right)\\ \Leftrightarrow t_2=70^o\)