Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1.\)
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu là |x|, được xác định như sau:
\(2.\)
+ Nhân hai lũy thừa cùng cơ số :
\(a^m.a^n=a^{m+n}\)
+ Chia hai lũy thừa cùng cơ số :
\(a^m:a^n=a^{m-n}\left(a\ne0;m\ge n\right)\)
+ Lũy thừa của lũy thừa :
\(\left(x^m\right)^n=x^{m.n}\)
+ Lũy thừa của một tích :
\(\left(x.y\right)^n=x^n.y^n\)
+ Lũy thừa của một thương :
\(\left(\frac{x}{y}\right)^n=\frac{x^n}{y^n}\left(y\ne0\right)\)
5/
- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=xk ( với k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k .
* Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận là :
- Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :
- Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ .
- Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .
* Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch là :
- Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì :
- Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ .
- Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .
1, Hình chữ nhật có diện tích là 60cm2
Chiều rộng là 2cm, 3cm, 4cm, 5cm, 6cm
Chiều dài lần lượt tương ứng là 30cm, 20cm, 15cm, 10cm
2, Hình chữ nhật có chu vi là 26cm
Chiều rộng là 2cm, 3cm, 4cm, 5cm, 6cm
Chiều dài lần lượt tương ứng là 11cm, 10cm, 9cm, 8cm, 7cm
3, Cho biết 35 công nhân xây hết một ngôi nhà hết 168 ngày, năng suất của các công nhân như nhau.
Số công nhân là 7 người, 8 người, 20 người, 21 người, 28 người
Thời gian xây lần lượt là 840 ngày, 735 ngày, 294 ngày, 280 ngày, 210 ngày
b, Các đại lượng ở mục 1 và 3 tỉ lệ nghịch với nhau.
c,
1, CR = \(\frac{TT}{CD}\)
CD = \(\frac{TT}{CR}\)
3, 1 người xây xong ngôi nhà trong 168.35=5880 ngày
=> số công nhân = \(\frac{5880}{thời_{ }-gian-xây}\)
thời gian xây = \(\frac{5880}{số-công-nhân}\)
d,
1, Hệ số tỉ lệ a là 60cm2
3, Hệ số tỉ lệ a là 5880 ngày/người
a,Ta có x =\(\frac{a}{y}\) và y =\(\frac{b}{z}\) (a;b là hằng số \(\ne\) 0)
=> x= \(\frac{a}{b}\) = a: \(\frac{b}{z}\)= a . \(\frac{z}{b}\)=\(\frac{a}{b}\) . z ( \(\frac{a}{b}\)là hằng số khác 0 )
Vậy x và z là tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ là \(\frac{a}{b}\)
b,Ta có x và y là tỉ lệ nghịch , y và z là tỉ lệ thuận nên :
x= \(\frac{a}{y}\) (1) ; y =b.z (2) (a;b là hằng số khác 0)
Suy ra thay y theo z từ (2) vào (1)
x=\(\frac{a}{b.z}\) hay x.z =\(\frac{a}{b}\) (\(\frac{a}{b}\)là hằng số khác 0 )
Vậy x và z là tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ là \(\frac{a}{b}\)
a,Ta có x =ayay và y =bzbz (a;b là hằng số ≠≠ 0)
=> x= abab = a: bzbz= a . zbzb=abab . z ( abablà hằng số khác 0 )
Vậy x và z là tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ là abab
b,Ta có x và y là tỉ lệ nghịch , y và z là tỉ lệ thuận nên :
x= ayay (1) ; y =b.z (2) (a;b là hằng số khác 0)
Suy ra thay y theo z từ (2) vào (1)
x=ab.zab.z hay x.z =abab (abablà hằng số khác 0 )
Vậy x và z là tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ là ab
x và y tỉ lệ nghịch nên =>y=a/x (1)
yva z tỉ lệ nghịch nên =>y=b/z (2)
từ 1 và 2 =>a/x =b/z <=>x=a/b.z=>x va z la 2 dai luong ti le nghich
Câu 8: Nghiệm của đa thức là giá trị mà khi thay vào đa thức ta được giá trị của đa thức là 0
Câu 6:
Nếu cộng/trừ thì lấy những đơn thức đồng dạng cộng với nhau xong rồi cộng tổng các nhóm đó lại
Còn nếu là nhân/chia thì lấy hệ số nhân/chia hệ số; biến nhân/chia với biến xong rồi nhân các kết quả đó lại với nhau
Câu 4:
x tỉ lệ nghịch với y khi đại lượng x liên hệ với đại lượng y theo công thức y=a/x
xy=a; x=a/y; y=a/x
Câu 3:
x tỉ lệ thuận với y khi đại lượng x liên hệ với đại lượng y theo công thức x=a*y
=>y=x/a; a=x/y
Câu 3:
Nếu đại lượng `x` liên hệ với đại lượng `y` theo công thức: `x = ky` `(`với `k` là hằng số khác `0)` thì ta nói `x` tỉ lệ thuận với `y` theo hệ số tỉ lệ `k.`
Câu 4:
Nếu đại lượng `x` liên hệ với đại lượng `y` theo công thức: `x=a/y` hay `xy = a` `(a` là một hằng số khác `0)` thì ta nói `x` tỉ lệ nghịch với `y` theo hệ số tỉ lệ `a.`
Câu 5:
Những biểu thức bao gồm các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa không chỉ trên những số mà còn có thể trên những chữ được gọi là biểu thức đại số.
VD: `3x+5;x^2+2yz;...`
Câu 6:
Cộng, trừ: Tìm các đơn thức đồng dạng rồi thực hiện phép toán.
Nhân, chia: Nhân chia hệ số cho hệ số và các biến tương ứng cho nhau.
Câu 7:
- Cách 1: Cộng, trừ đa thức theo “hàng ngang”
- Cách 2: Sắp xếp các hạng từ của hai đa thức cùng theo lũy thừa giảm (hoặc tăng) của biến rồi đặt phép tính theo cột dọc tương ứng như cộng, trừ các số (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột)
Câu 8:
Nếu tại `x=a,` đa thức` P(x)` có giá trị bằng `0` thì ta nói `a (`hoặc `x=a )` là một nghiệm của đa thức đó.
Câu 9:
Cách 1: Dựa vào tính chất đường thẳng song song:
- Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng nếu có một trong những điều sau thì chúng song song với nhau:
+ Hai góc so le trong bằng nhau.
+ Hai góc đồng vị bằng nhau.
+ Hai góc trong cùng phía bù nhau.
Cách 2: Tiên đề Euclid
+ Qua một điểm chỉ có duy nhất một đường thẳng đi qua điểm đó song song với đoạn thẳng đã cho.