Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`a)` Ta có: `\hat{AHI}=\hat{AKI}=90^o`
`=>` Tứ giác `AHIK` nội tiếp đường tròn đường kính `AI`
`b)` Ta có: `\hat{COB}=2\hat{CAB}` (cùng chắn cung `BC`)
`=>\hat{COB}=2.60^o =120^o=[2\pi]/3(rad)`
`=>` Độ dài cung `BC` nhỏ là: `l=\hat{COB}.R=[2\pi R]/3`
`=>` Diện tích hình quạt giới hạn bởi `2` bán kính `OB;OC` và cung nhỏ `BC` là:
`S=[lR]/2=[R^2]/3`
2: ΔABC vuông tại A nội tiếp (O)
=>O là trung điểm của BC
BC=căn 6^2+8^2=10cm
=>OB=OC=10/2=5cm
S=5^2*3,14=78,5cm2
\(\widehat{BAC}=60^o\Rightarrow\widehat{BOC}=120^o\). Diện tích cần tìm là \(\pi\).32-1/2.3.3.sin120o=9\(\pi\)-9\(\sqrt{3}\)/4 (cm2)\(\approx\)24,38 (cm2).
B1, a, Xét tứ giác AEHF có: góc AFH = 90o ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
góc AEH = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )
Góc CAB = 90o ( tam giác ABC vuông tại A)
=> tứ giác AEHF là hcn(đpcm)
b, do AEHF là hcn => cũng là tứ giác nội tiếp => góc AEF = góc AHF ( hia góc nội tiếp cùng chắn cung AF)
mà góc AHF = góc ACB ( cùng phụ với góc FHC)
=> góc AEF = góc ACB => theo góc ngoài tứ giác thì tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp (đpcm)
c,gọi M là giao điểm của AI và EF
ta có:góc AEF = góc ACB (c.m.t) (1)
do tam giác ABC vuông tại A và có I là trung điểm của cạng huyền CB => CBI=IB=IA
hay tam giác IAB cân tại I => góc MAE = góc ABC (2)
mà góc ACB + góc ABC + góc BAC = 180o (tổng 3 góc trong một tam giác)
=> ACB + góc ABC = 90o (3)
từ (1) (2) và (3) => góc AEF + góc MAE = 90o
=> góc AME = 90o (theo tổng 3 góc trong một tam giác)
hay AI uông góc với EF (đpcm)
a: góc AHI=góc AKI=90 độ
=>AHIK nội tiếp
b: góc BOC=2*60=120 độ
\(S_{quạtBC}=pi\cdot R^2\cdot\dfrac{120}{360}=\dfrac{1}{3}\cdot pi\cdot R^2\)