K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) \(\sqrt 2 ;\,\sqrt 3 ;\,\sqrt 5 \) là các số thực => Đúng

b) Số nguyên không là số thực => Sai (Do Tất cả các số nguyên đều là số thực)

c) \( - \frac{1}{2};\frac{2}{3};\, - 0,45\) là các số thực => Đúng

d) Số 0 vừa là số hữu tỉ vừa là số vô tỉ => Sai (Do số 0 không là số vô tỉ)

e) 1; 2; 3; 4 là các số thực => Đúng.

Chú ý:

Số thực là tập hợp số lớn nhất, bao gồm tất cả các tập hợp số đã được học.

14 tháng 12 2022

Chọn B vì \(\sqrt{2}=1,414213...\)

14 tháng 12 2022

B

31 tháng 10 2016

Đáp án đúng là:

a ) Đ

b ) Đ

c ) Đ

d) S

31 tháng 10 2016

Đáp số đúng là:

a) Đ

b) Đ

c) Đ

d) S

10 tháng 9 2021

Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là

:A. Tổng của hai số hữu tỉ dương là một số hữu tỉ dương.

B. Tổng của hai số hữu tỉ trái dấu là một số hữu tỉ âm

.C. Hai số hữu tỉ đối nhau có tổng bằng 0

.D. Phép trừ luôn thực hiện được trong ???????? .

26 tháng 10 2023

Câu 1.

A sai

C sai

------

Câu 2

C

------

Câu 3

A

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Ta có: \(3,\left( {45} \right) = \frac{{38}}{{11}}\); \( - 45 = \frac{{ - 45}}{1};\,\,0 = \frac{0}{1}\) do đó:

Các số hữu tỉ là: \(\frac{2}{3};\,3,\left( {45} \right);\, - 45;\,0\).

Các số vô tỉ là: \(\sqrt 2 ;\, - \sqrt 3 ;\,\pi \).

Chú ý:

Số thập phân vô hạn tuần hoàn cũng là số hữu tỉ.

Câu 1: D

Câu 2: C

Câu 3:

\(\sqrt{\dfrac{9}{49}}=\sqrt{\left(\dfrac{3}{7}\right)^2}=\dfrac{3}{7}\) là số hữu tỉ

\(\sqrt{49}=7\) là số hữu tỉ

\(\sqrt{0,9}=\sqrt{\dfrac{9}{10}}=\dfrac{3}{\sqrt{10}}\) là số vô tỉ

\(\sqrt{0,03}\) là số vô tỉ

=>Trong các số này có hai số là số vô tỉ đó là \(\sqrt{0,9};\sqrt{0,03}\)

29 tháng 11 2021

B