K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2022

Câu 10. Định luật bảo toàn khối lượng được giải thích dựa trên cơ sở:

A. Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng hóa học không đổi

B. Số nguyên tố mỗi chất luôn biến đổi

C. Số chất trong phản ứng hoá học được bảo toàn

D. Số phân tử mỗi chất được bảo toàn trong phản ứng hoá học

26 tháng 2 2017

Đáp án D

7 tháng 1 2022

A

7 tháng 1 2022

Đáp án D

Liên kết giữa các nguyên tử không đổi

Tổng số lượng các phân tử không đổi ( Định luật bảo toàn nguyên tố)

Tổng khối lượng các chất tham gia và sản phẩm không đổi ( Định luật bảo toàn khối lượng)

2 tháng 12 2018

a) Chất tham gia: khí nitơ, khí hiđro.

Chất tạo thành: khí amoniac.

b) Trước phản ứng hai nguyên tử H liên kết với nhau, hai nguyên tử nitơ cũng vậy. Sau phản ứng có 3 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử N.

Phân tử hiđro và phân tử nitơ biến đổi phân tử ammoniac được tạo thành.

c) Số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên trước và sau phản ứng số nguyên tử H là 6 và số nguyên tử N là 2.

8 tháng 9 2017

a) Khi chất phản ứng chính là phân tử phản ứng vì hạt hợp thành hầu hết từ các chất là phân tử mà phân tử thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. Đơn chất kim loại có hạt hợp thành là nguyên tử, nên nguyên tử tham gia phản ứng (tạo ra liên kết với nguyên tử của nguyên tố khác).

b) Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Kết quả là chất này biến đổi thành chất khác.

c) Hình 2.5 là sơ đồ tương trưng cho phản ứng hóa học giữa khí hiđro và khí oxi tạo ra nước: số nguyên tử của mỗi nguyên tố vẫn giữ nguyên trước và sau phản ứng. Số nguyên tử H là 4 và số nguyên tử oxi là 2.

31 tháng 12 2021

Chọn C

31 tháng 12 2021

C

27 tháng 8 2016

Em xem lại phần thí nghiệm của bài định luật bảo toàn khối lượng nhé!! Trong sgk trình bày rõ rồi

5 tháng 6 2017

tổng khối lượng của chất tham gia bằng với tổng khối lượng của các chất tạo thành.
Chất tạo thành có thể là kết tủa, hoặc tan trong dung dịch, hoặc khí thoát ra. Cho nên để ý kỹ từ "tổng khối lượng" nhé bạn.

Còn bằng cách nào mà biết được thì đơn giản, bạn có 2 phân tử hidro, và 1 phân tử oxi, đốt cháy, bạn có được 2 phân thử H2O. Thì tổng cộng số nguyên tử H và O cả trước và sau phản ứng bạn đều chỉ có 4 H và 2 O, số lượng nguyên tử H và O không thay đổi.

8 tháng 11 2021

Câu 1 : A

Câu 2 : B

Câu 3 : C

Câu 1: D

Câu 2: A

Câu 3: C

16 tháng 11 2021

Chọn A

16 tháng 11 2021

 mik cam on bn