K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 21. Thí nghiệm mổ giun đất ta tiến hành mổ:

          A. Mặt bụng           

B. Bên hông       

C. Mặt lưng       

D. Lưng bụng đều được

Câu 22. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ?

A. Thủy tức        

B. Sứa                 

C. San hô            

D. Hải quỳ

Câu 23. Thủy tức bắt mồi có hiệu quả là nhờ:

A. di chuyển nhanh nhẹn                  

B. có miệng to và khoang ruột rộng

C. có tua miệng dài trang bị các tế bào gai độc   

D. phát hiện ra mồi nhanh.

Câu 24. Sứa bơi lội trong nước nhờ:

          A. tua miệng phát triển và cử động linh hoạt    

B. dù có khả năng co bóp

          C. cơ thể có tỉ trọng xấp xỉ nước               

D. cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn.

Câu 25. Lớp vỏ cuticun và lớp cơ ở giun tròn đóng vai trò:

          A. bộ xương ngoài                                           

B. hấp thụ thức ăn 

          C. bài tiết sản phẩm                                          

D. hô hấp, trao đổi chất.

Câu 26. Quá trình di chuyển giun đất nhờ:

          A. lông bơi    

B. vòng tơ    

C. chun giãn cơ thể   

D. kết hợp chun giãn và vòng tơ.

Câu 27. Biểu hiện nào cho biết triệu chứng bệnh sốt rét?
A. Đau bụng.                

B. Nhức đầu.
C. Sốt liên miên hoặc từng cơn.

D. Mặt đỏ ra nhiều mồ hôi đau toàn bộ cơ thể.

Câu 28. Thuỷ tức sinh sản bằng hình thức nào?
A. Thuỷ tức sinh sản vô tính đơn giản.               

B. Thuỷ tức sinh sản hữu tính
C. Thuỷ tức sinh sản kiểu tái sinh.
D. Thuỷ tức vừa sinh sản vô tính vừa hữu tính và có khả năng tái sinh.

Câu 31. Hải quỳ có lối sống?
A. Cá thể.                                                  

B. Tập trung một số cá thể
C. Tập đoàn nhiều cá thể liên kết             

D. Tập trung một số các thể sống trôi nổi.

Câu 29. Căn cứ con đường xâm nhập của ấu trùng giun kí sinh, cho biết cách phòng ngừa loài giun nào thực hiện đơn giản nhất.
A. Giun đũa                  

B. Giun móc câu           

C. Giun kim                  

D. Giun chỉ

Câu 30. Căn cứ vào nơi kí sinh, cho biết loài giun nào nguy hiểm hơn?
A. Giun đũa                  

B. Giun kim                  

C. Giun móc câu           

D. Giun chỉ
Câu 31. Để đề phòng bênh giun kí sinh, phải:
A. Không tưới rau bằng phân tươi             

B. Tiêu diệt ruồi nhặng
C. Giữ gìn vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh môi trường
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 32. Nơi sống của giun đất:
A. Sống ở khắp nơi                                   

B. Sống ở tầng đất trên cùng
C. Thích sống nơi đủ độ ẩm , tơi xốp                  

D. Sống nơi đủ độ ẩm
Câu 33. Giun đất có:
A. 1 lỗ cái, 2 lỗ đực                                   

B. 2 lỗ cái, 1lỗ đực
C. 2 lỗ cái, 2 lỗ đực                                    

D. 1 lỗ cái, 1lỗ đực
Câu 34. Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất vì:
A. Giun đất hô hấp qua da khi mưa nhiều nước ngập giun đất không hô hấp được dẫn đến thiếu ôxi nên giun đất phải chui lên mặt đất
B. Giun đất thích nghi với đời sống ở cạn gặp mưa giun đất chui lên mặt đất tìm nơi ở mới
C. Giun đất chui lên mặt dất để dễ dàng bơi lội
Câu 35. Cơ quan tiêu hoá của giun đất phân hoá thành:
A. Miệng, hầu, thực quản                                    

B. Ruột, ruột tịt, hậu môn
C. Diều, dạ dày                                          

D. Tất cả các ý đều đúng
Câu 36. Giun đất có hệ thần kinh dạng:
A. Hệ thần kinh dạng lưới

B. Hệ thần kinh dạng chuỗi    

C. Hệ thần kinh dạng ống
Câu 37. Đặc điểm sinh sản của giun đất.
A. Đã phân tính có đực, có cái                  

B. Khi sinh sản cần có đực có cái
C. Lưỡng tính sinh sản cần sự thụ tinh chéo

D. Khi sinh sản không cần sự thụ tinh chéo
Câu 38. Đai sinh dục của giun đất nằm ở :
A. Đốt thứ 13, 14, 15                       

B. Đốt thứ 14, 15, 16
C. Đốt thứ 15, 16, 17                       

D. Đốt thứ 16, 17, 18
Câu 39. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng
A. Đỉa sống ở nước lợ ký sinh          

B. Giun đất sống nơi đất khô ráo, cố định
C. Rươi sống nước lợ tự do              

D. Giun đỏ sống ao, hồ di chuyển.
Câu 40: Đánh dấu vào đầu câu trả lời đúng
A. Hệ thần kinh giun đât, giun đỏ phát triển
B. Giun đỏ, đỉa có hệ thần kinh, giác quan phát triển
C. Hệ thần kinh của giun đỏ, đỉa phát triển
D. Hệ thần kinh giun đất, đỉa phát triển

5
18 tháng 11 2021

21.C

22.B

23.C

24.B

18 tháng 11 2021

Câu 21. Thí nghiệm mổ giun đất ta tiến hành mổ:

          A. Mặt bụng           

B. Bên hông       

C. Mặt lưng       

D. Lưng bụng đều được

Câu 22. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ?

A. Thủy tức        

B. Sứa                 

C. San hô            

D. Hải quỳ

Câu 23. Thủy tức bắt mồi có hiệu quả là nhờ:

A. di chuyển nhanh nhẹn                  

B. có miệng to và khoang ruột rộng

C. có tua miệng dài trang bị các tế bào gai độc   

D. phát hiện ra mồi nhanh.

Câu 24. Sứa bơi lội trong nước nhờ:

          A. tua miệng phát triển và cử động linh hoạt    

B. dù có khả năng co bóp

          C. cơ thể có tỉ trọng xấp xỉ nước               

D. cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn.

Câu 25. Lớp vỏ cuticun và lớp cơ ở giun tròn đóng vai trò:

          A. bộ xương ngoài                                           

B. hấp thụ thức ăn 

          C. bài tiết sản phẩm                                          

D. hô hấp, trao đổi chất.

Câu 26. Quá trình di chuyển giun đất nhờ:

          A. lông bơi    

B. vòng tơ    

C. chun giãn cơ thể   

D. kết hợp chun giãn và vòng tơ.

Câu 27. Biểu hiện nào cho biết triệu chứng bệnh sốt rét?
A. Đau bụng.                

B. Nhức đầu.
C. Sốt liên miên hoặc từng cơn.

D. Mặt đỏ ra nhiều mồ hôi đau toàn bộ cơ thể.

Câu 28. Thuỷ tức sinh sản bằng hình thức nào?
A. Thuỷ tức sinh sản vô tính đơn giản.               

B. Thuỷ tức sinh sản hữu tính
C. Thuỷ tức sinh sản kiểu tái sinh.
D. Thuỷ tức vừa sinh sản vô tính vừa hữu tính và có khả năng tái sinh.

Câu 31. Hải quỳ có lối sống?
A. Cá thể.                                                  

B. Tập trung một số cá thể
C. Tập đoàn nhiều cá thể liên kết             

D. Tập trung một số các thể sống trôi nổi.

Câu 29. Căn cứ con đường xâm nhập của ấu trùng giun kí sinh, cho biết cách phòng ngừa loài giun nào thực hiện đơn giản nhất.
A. Giun đũa                  

B. Giun móc câu           

C. Giun kim                  

D. Giun chỉ
 

Câu 30. Căn cứ vào nơi kí sinh, cho biết loài giun nào nguy hiểm hơn?
A. Giun đũa                  

B. Giun kim                  

C. Giun móc câu           

D. Giun chỉ
Câu 31. Để đề phòng bênh giun kí sinh, phải:
A. Không tưới rau bằng phân tươi             

B. Tiêu diệt ruồi nhặng
C. Giữ gìn vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh môi trường
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 32. Nơi sống của giun đất:
A. Sống ở khắp nơi                                   

B. Sống ở tầng đất trên cùng
C. Thích sống nơi đủ độ ẩm , tơi xốp                  

D. Sống nơi đủ độ ẩm
Câu 33. Giun đất có:
A. 1 lỗ cái, 2 lỗ đực                                   

B. 2 lỗ cái, 1lỗ đực
C. 2 lỗ cái, 2 lỗ đực                                    

D. 1 lỗ cái, 1lỗ đực
Câu 34. Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất vì:
A. Giun đất hô hấp qua da khi mưa nhiều nước ngập giun đất không hô hấp được dẫn đến thiếu ôxi nên giun đất phải chui lên mặt đất
B. Giun đất thích nghi với đời sống ở cạn gặp mưa giun đất chui lên mặt đất tìm nơi ở mới
C. Giun đất chui lên mặt dất để dễ dàng bơi lội
Câu 35. Cơ quan tiêu hoá của giun đất phân hoá thành:
A. Miệng, hầu, thực quản                                    

B. Ruột, ruột tịt, hậu môn
C. Diều, dạ dày                                          

D. Tất cả các ý đều đúng
Câu 36. Giun đất có hệ thần kinh dạng:
A. Hệ thần kinh dạng lưới

B. Hệ thần kinh dạng chuỗi    

C. Hệ thần kinh dạng ống
Câu 37. Đặc điểm sinh sản của giun đất.
A. Đã phân tính có đực, có cái                  

B. Khi sinh sản cần có đực có cái
C. Lưỡng tính sinh sản cần sự thụ tinh chéo

D. Khi sinh sản không cần sự thụ tinh chéo
Câu 38. Đai sinh dục của giun đất nằm ở :
A. Đốt thứ 13, 14, 15                       

B. Đốt thứ 14, 15, 16
C. Đốt thứ 15, 16, 17                       

D. Đốt thứ 16, 17, 18
Câu 39. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng
A. Đỉa sống ở nước lợ ký sinh          

B. Giun đất sống nơi đất khô ráo, cố định
C. Rươi sống nước lợ tự do              

D. Giun đỏ sống ao, hồ di chuyển.
Câu 40: Đánh dấu vào đầu câu trả lời đúng
A. Hệ thần kinh giun đât, giun đỏ phát triển
B. Giun đỏ, đỉa có hệ thần kinh, giác quan phát triển
C. Hệ thần kinh của giun đỏ, đỉa phát triển
D. Hệ thần kinh giun đất, đỉa phát triển

17 tháng 2 2022

B nha

6 tháng 12 2021

C

Câu 10: Cơ thể của ruột khoang có kiểu đối xứng nào ?A.Đối xứng tỏa tròn B. Đối xứng hai bênC. Đối xứng lưng - bụng         D. Đối xứng trước - sauCâu 11:Đâu là điểm khác giữa hải quỳ và san hô ?A. Hải quỷ có khả năng di chuyển còn san hô thì khôngB. Hải quy có cơ thể đối xứng tỏa tròn san hô thì đối xứng hai bênC. Hải quy có đời sống đơn độc còn san hô sống thành tập đoànD. Hải quy có màu sắc...
Đọc tiếp

Câu 10: Cơ thể của ruột khoang có kiểu đối xứng nào ?

A.Đối xứng tỏa tròn 

B. Đối xứng hai bên

C. Đối xứng lưng - bụng         

D. Đối xứng trước - sau

Câu 11:Đâu là điểm khác giữa hải quỳ và san hô ?

A. Hải quỷ có khả năng di chuyển còn san hô thì không

B. Hải quy có cơ thể đối xứng tỏa tròn san hô thì đối xứng hai bên

C. Hải quy có đời sống đơn độc còn san hô sống thành tập đoàn

D. Hải quy có màu sắc rực rỡ còn hải quy có cơ thể trong suốt

Câu 12: Thức ăn của giun đất là gì ?

A. Động vật nhỏ trong đất

B. Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ

C. Vụn thực vật và mùn đất

D. Rễ cây

Câu 13:Loại giun dẹp sau đây sống tự do?

A. Sán lông

B. Sán dây

C. Sán lá gan

D. Sán bã trầu

Câu 14:Động vật nào sau đây được xếp vào ngành giun tròn ?

A. Giun đất

B. Giun kim

C. Giun đỏ

D. Rươi

Câu 15: Đặc điểm của giun tròn khác với giun dẹp là

A. Cơ thể đa bào

B. Sống kí sinh

C. Ấu trùng phát triển qua vật chủ gian

D. Có hậu môn

3
14 tháng 11 2021

10.A

11.C

12.C

13.A

14.B

15.D

14 tháng 11 2021

10.A
11.C
12.A (ko chắc lắm)
13.A
14.B
15.D

23 tháng 10 2021

B

23 tháng 10 2021

B

15 tháng 11 2018

- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi → tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.

   - Nhờ loại tế bào nào của cơ thủy tức mà mồi tiêu hóa: tế bào mô cơ tiêu hóa.

   - Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào: thải bã qua ngoài lỗ miệng.

III. Ngành ruột khoang:1. Hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được:      A. Cua                            B. Tôm ở nhờ                       C. Sứa                       D. Ốc2.  Sứa, hải quỳ, san hô, thủy tức có đặc điểm gì giống nhau:      A.  Sống bám                 B.  Sống bơi lội                  C.  Ruột dạng túi                    D.  Ruột phân nhánh3. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng...
Đọc tiếp

III. Ngành ruột khoang:

1. Hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được:

      A. Cua                            B. Tôm ở nhờ                       C. Sứa                       D. Ốc

2.  Sứa, hải quỳ, san hô, thủy tức có đặc điểm gì giống nhau:

      A.  Sống bám                 B.  Sống bơi lội                  C.  Ruột dạng túi                    D.  Ruột phân nhánh

3. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, thành cơ thể gồm hai lớp tế bào là đặc điểm của ngành ĐV nào?

      A. Ruột khoang.            B. Giun dẹp                          C. Giun đốt                  D. Động vật nguyên sinh                  

4. Thành cơ thể thủy tức gồm mấy lớp tế bào?

          A. 1 lớp  .                   B. 4 lớp.                     C. 3 lớp .                    D. 2 lớp.

5. Cấu tạo cơ thể hải quỳ có:

A. Hai lớp tế bào                  B.Nhiều lớp tế bào                C. Có vỏ đá vôi                  D. Một lớp tế bào                                              

6. Ruột khoang bao gồm các động vật:

      A. Thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ                    B. Hải quỳ, sứa, mực   

      C. Thuỷ tức, san hô, sun                                 D. San hô, cá, mực, hải quỳ

7. Các động vật thuộc ngành Ruột khoang có đặc điểm đặc trưng:

        A.  Ruột dạng thẳng                                                  B.  Ruột dạng túi                                        

    C. Ruột phân nhánh                                                   D. Chưa có ruột                                       

8. Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là:

      A. Cấu tạo đa bào.         B. Cấu tạo đơn bào.             C. Sống trong nước.       D. Sống thành tập đoàn.

9. Hình thức sinh sản giống nhau giữa thủy tức với san hô là:

       A. Tách đôi cơ thể.       B. Tái sinh.                C. Mọc chồi.                         D. Tái sinh và mọc chồi .         

10. Tua miệng ở thủy tức có nhiều tế bào gai có chức năng ;

A. Tự vệ và bắt mồi          B. Tấn công kẻ thù          C. Đưa thức ăn vào miệng    D. Tiêu 

3
1 tháng 1 2022

giúp nhe mọi người 

1 tháng 1 2022

1B
2C
3A
4D
5B

III. Ngành ruột khoang:1. Hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được:      A. Cua                            B. Tôm ở nhờ                       C. Sứa                       D. Ốc2.  Sứa, hải quỳ, san hô, thủy tức có đặc điểm gì giống nhau:      A.  Sống bám                 B.  Sống bơi lội                  C.  Ruột dạng túi                    D.  Ruột phân nhánh3. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng...
Đọc tiếp

III. Ngành ruột khoang:

1. Hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được:

      A. Cua                            B. Tôm ở nhờ                       C. Sứa                       D. Ốc

2.  Sứa, hải quỳ, san hô, thủy tức có đặc điểm gì giống nhau:

      A.  Sống bám                 B.  Sống bơi lội                  C.  Ruột dạng túi                    D.  Ruột phân nhánh

3. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, thành cơ thể gồm hai lớp tế bào là đặc điểm của ngành ĐV nào?

      A. Ruột khoang.            B. Giun dẹp                          C. Giun đốt                  D. Động vật nguyên sinh                  

4. Thành cơ thể thủy tức gồm mấy lớp tế bào?

          A. 1 lớp  .                   B. 4 lớp.                     C. 3 lớp .                    D. 2 lớp.

5. Cấu tạo cơ thể hải quỳ có:

A. Hai lớp tế bào                  B.Nhiều lớp tế bào                C. Có vỏ đá vôi                  D. Một lớp tế bào                                              

6. Ruột khoang bao gồm các động vật:

      A. Thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ                    B. Hải quỳ, sứa, mực   

      C. Thuỷ tức, san hô, sun                                 D. San hô, cá, mực, hải quỳ

7. Các động vật thuộc ngành Ruột khoang có đặc điểm đặc trưng:

        A.  Ruột dạng thẳng                                                  B.  Ruột dạng túi                                        

    C. Ruột phân nhánh                                                   D. Chưa có ruột                                       

8. Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là:

      A. Cấu tạo đa bào.         B. Cấu tạo đơn bào.             C. Sống trong nước.       D. Sống thành tập đoàn.

9. Hình thức sinh sản giống nhau giữa thủy tức với san hô là:

       A. Tách đôi cơ thể.       B. Tái sinh.                C. Mọc chồi.                         D. Tái sinh và mọc chồi .         

10. Tua miệng ở thủy tức có nhiều tế bào gai có chức năng ;

A. Tự vệ và bắt mồi          B. Tấn công kẻ thù          C. Đưa thức ăn vào miệng    D. Tiêu hóa thức ăn

11. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ?

A. Thủy tức                          B. Sứa                                  C. San hô                   D. Hải quỳ

12. Con gì sống cộng sinh với tôm ở nhờ mới di chuyển được :

A. Thủy tức .             B. Sứa .                      C. San hô .                 D. Hải quỳ.

13. Đặc điểm chung của ruột khoang là:

A. Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hoá phân hoá; bắt đầu có hệ tuần hoàn.

B. Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức. Cơ quan tiêu hoá dài đến hậu môn.

C. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.

D. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào.

14. Đặc điểm không có ở San hô là:

A. Cơ thể đối xứng toả tròn.                                 B. Sống di chuyển thường xuyên

C.  Kiểu ruột hình túi .                                          D. Sống tập đoàn.

15. Động vật nào sau đây có tế bào gai?

A. Trùng giày             B. Trùng biến hình                        C. San hô                   D. Nhện

 

3
1 tháng 1 2022

giúp mình với nha

1 tháng 1 2022

1. Hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được:

      A. Cua                            B. Tôm ở nhờ                       C. Sứa                       D. Ốc

2.  Sứa, hải quỳ, san hô, thủy tức có đặc điểm gì giống nhau:

      A.  Sống bám                 B.  Sống bơi lội                  C.  Ruột dạng túi                    D.  Ruột phân nhánh

3. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, thành cơ thể gồm hai lớp tế bào là đặc điểm của ngành ĐV nào?

      A. Ruột khoang.            B. Giun dẹp                          C. Giun đốt                  D. Động vật nguyên sinh                  

4. Thành cơ thể thủy tức gồm mấy lớp tế bào?

          A. 1 lớp  .                   B. 4 lớp.                     C. 3 lớp .                    D. 2 lớp.

5. Cấu tạo cơ thể hải quỳ có:

A. Hai lớp tế bào                  B.Nhiều lớp tế bào                C. Có vỏ đá vôi                  D. Một lớp tế bào                                              

6. Ruột khoang bao gồm các động vật:

      A. Thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ                    B. Hải quỳ, sứa, mực   

      C. Thuỷ tức, san hô, sun                                 D. San hô, cá, mực, hải quỳ

7. Các động vật thuộc ngành Ruột khoang có đặc điểm đặc trưng:

        A.  Ruột dạng thẳng                                                  B.  Ruột dạng túi                                        

    C. Ruột phân nhánh                                                   D. Chưa có ruột                                       

8. Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là:

      A. Cấu tạo đa bào.         B. Cấu tạo đơn bào.             C. Sống trong nước.       D. Sống thành tập đoàn.

9. Hình thức sinh sản giống nhau giữa thủy tức với san hô là:

       A. Tách đôi cơ thể.       B. Tái sinh.                C. Mọc chồi.                         D. Tái sinh và mọc chồi .         

10. Tua miệng ở thủy tức có nhiều tế bào gai có chức năng ;

A. Tự vệ và bắt mồi          B. Tấn công kẻ thù          C. Đưa thức ăn vào miệng    D. Tiêu hóa thức ăn

11. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ?

A. Thủy tức                          B. Sứa                                  C. San hô                   D. Hải quỳ

12. Con gì sống cộng sinh với tôm ở nhờ mới di chuyển được :

A. Thủy tức .             B. Sứa .                      C. San hô .                 D. Hải quỳ.

13. Đặc điểm chung của ruột khoang là:

A. Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hoá phân hoá; bắt đầu có hệ tuần hoàn.

B. Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức. Cơ quan tiêu hoá dài đến hậu môn.

C. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.

D. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào.

14. Đặc điểm không có ở San hô là:

A. Cơ thể đối xứng toả tròn.                                 B. Sống di chuyển thường xuyên

C.  Kiểu ruột hình túi .                                          D. Sống tập đoàn.

15. Động vật nào sau đây có tế bào gai?

A. Trùng giày             B. Trùng biến hình                        C. San hô                   D. Nhện

 

Câu 3: Loài ruột khoang nào sống cộng sinh với tôm ở nhờ để di chuyển?Câu 4: Bộ phận nào của san hô dùng để trang trí? Loài ruột khoang nào có lối sống tập đoàn?Câu 5: Loài ruột khoang nào gây ngứa và độc cho con người?Câu 6: Thủy tức bắt mồi và tự vệ nhờ loại tế bào nào?Câu 7: Loài giun đốt nào gây hại cho con người?Câu 8:a. Trình bày nguyên nhân gây ra bệnh kiết lị, gây ra bệnh sốt rét?b. Nêu cách dinh dưỡng...
Đọc tiếp

Câu 3: Loài ruột khoang nào sống cộng sinh với tôm ở nhờ để di chuyển?

Câu 4: Bộ phận nào của san hô dùng để trang trí? Loài ruột khoang nào có lối sống tập đoàn?

Câu 5: Loài ruột khoang nào gây ngứa và độc cho con người?

Câu 6: Thủy tức bắt mồi và tự vệ nhờ loại tế bào nào?

Câu 7: Loài giun đốt nào gây hại cho con người?

Câu 8:

a. Trình bày nguyên nhân gây ra bệnh kiết lị, gây ra bệnh sốt rét?

b. Nêu cách dinh dưỡng của trùng kiết lị, cách dinh dưỡng của trùng sốt rét?

c. Nêu biện pháp phòng bệnh kiết lị, bệnh sốt rét.

Câu 9: So sánh sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi ?

Câu 10:

a. Đặc điểm cơ thể của sán lá gan thích nghi với lối sống kí sinh.

b. Vẽ sơ đồ vòng đời sán lá gan? Nêu biện pháp phòng tránh sán lá gan kí sinh ở trâu, bò?

Câu 11: Vẽ sơ đồ vòng đời giun đũa/ giun kim ở cơ thể người? Nêu biện pháp phòng tránh giun đũa/ giun kim kí sinh ở người ?

Câu 12:

a. Động vật được tìm hiểu ở sinh 7 gồm có bao nhiêu ngành?

b. So sánh sự khác nhau giữa thành phần cấu tạo tế bào động vật và tế bào thực vật

 

Em sắp thi rồi ạ! có ai soạn dùm em k. em học từ 1h tới bây h đấy ạ. em sắp xỉu luôn rồi

 

1
10 tháng 11 2021

3.

Mối quan hệ cộng sinh giữa hải quỳ và tôm

Hải quỳ dựa vào tôm để di chuyển trong nước nên kiếm được nhiều thức ăn hơn. Còn với tôm thì hải quỳ giúp nó xua đuổi kẻ thù, do có xúc tu chứa nọc độc.

 

5.sứa