K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2017

1.so sánh sự nở vì nhiệt của các chất : chất rắn ít hơn chất lỏng ít hơn chất khí

2. - nhiệt kế

- nhiệt kế hoạt động dựa theo nguyên tắc sự nở vì nhiệt của các chất ( chủ yếu là chất lỏng )

- nhiệt kế y tế xó những đặc điểm sau :

+ nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế : 35o C

+ nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế : 42o C

+ phạm vi đo của nhiệt kế : từ 35o C đến 42o C

+ độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế : 0,1 oC

+ nhiệt độ được ghi màu đỏ : 37 oC

ý tiếp mk chịu, 0 hiểu câu hỏi

3. sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thế lỏng

- sự đông đặc là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn

nhiệt độ nóng chảy là nhiệt độ mà các chất nóng chảy hay đông đặc ( phần lớn là xác định đc bởi khi nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ các chất phần lớn 0 thay đổi)

câu 4 thì mk chịu, phần a 0 thể hiện đc,phần b chưa đc thực hành bao giờ cả, khi nóng chảy nước ở thể lỏng và thể khí nhé

tk mk na, thanks nhiều, mặc dù chưa đc hoàn thiện cho lắm, nhưng hãy cứ tk na, vui

14 tháng 5 2017

Thank you very muchhiharất nhiều

9 tháng 6 2017

Mặt phẳng nghiêng : Phương xiêng, chiều từ trên dưới lên trên ( hoặc từ trên xuống dưới ), lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật ( F < P )

Đòn bẩy : Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên ( hoặc từ trên xuống dưới ), lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vậy ( F < P )

Ròng rọc :

+ Cố định : Phương thẳng đứng ( hoặc phương xiêng,... ), chiều từ dưới lên trên ( hoặc từ trên xuống dưới )

+ Động : Phương thẳng dứng ( hoặc phương xiên ), chiều từ dưới lên trên ( hoặc từ trên xuống dưới )

3030303030303030303030303030303030303030303030303030303

24 tháng 4 2017

Nêu các phương án đưa ống bê tông lên khỏi mương:

Nội dung phương án Dụng cụ cần sử dụng
Phương án 1 Ròng rọc Ròng rọc và cột mốc
Phương án 2

Đòn bẩy

cái thanh dài,cục đá
Phương án 3 Mặt phẳng nghiêng mặt mương nằm nghiêng
Phương án 4
I.TRẮC NGHIỆM: (3đ) Câu 1: Máy cở đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực? A. Ròng rọc cố định B. Ròng rọc động C. Mặt phẳng nghiêng D. Đòn bẩy Câu 2: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? A. Rắn, lỏng, khí B. Rắn, khí, lỏng C. Khí, lỏng, rắn D. Khí, rắn, lỏng Câu 3:...
Đọc tiếp

I.TRẮC NGHIỆM: (3đ)

Câu 1: Máy cở đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?

A. Ròng rọc cố định

B. Ròng rọc động

C. Mặt phẳng nghiêng

D. Đòn bẩy

Câu 2: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?

A. Rắn, lỏng, khí

B. Rắn, khí, lỏng

C. Khí, lỏng, rắn

D. Khí, rắn, lỏng

Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng 1 lượng chất lỏng?

A. Khối lượng của chất lỏng tăng

B. Trọng lượng của chất lỏng tăng

C. Thể tích của chất lỏng tăng

D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích đều tăng

Câu 4: Trường hợp nào dưới đây, không xảy ra sự nóng chảy?

A. Bỏ 1 cục nước đá vào nước

B. Đốt 1 ngọn nến

C. Đốt 1 ngọn đèn dầu

D. Đúc 1 cái chông đồng

Câu 5: Trong quá trình tìm hiểu 1 hiện tượng vật lý, người ta phải thực hiện các hoạt động sau đây:

a. Rút ra kết luận

b. Đưa ra dự đoán và tính chất của hiện tượng

c. Quan sát hiện tượng

d. Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán

Trong việc tìm hiểu tốc độ bay của chất lỏng, người ta đã thục hiện các hoạt động trên theo thứ tự nào dưới đây?

A. b, c, d, a

B. d, c, b, a

C. c, b, d, a

D. c, a, d, b

Câu 6: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riếng của 1 chất lỏng khi đun nóng 1 lượng chất lỏng này trong 1 bình thủy tinh?

A. Khối lượng riếng của chất lỏng tăng

B. Khối lượng riếng của chất lỏng giảm

C. Khối lượng riếng của chất lỏng không thay đổi

D. Khối lượng riếng của chất lỏng thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng

II.TỰ LUẬN: (7đ)

Câu 1: (1,5đ) Hãy so sánh về sự dãn nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?

Câu 2: (2đ) Để đó nhiệt độ của người ta dùng dụng cụ gì?Dụng cụ này hoạt động dựa trên nguyên tắc nèo?Nhiệt kế y tế có đắc điểm gì?Tại sai phải làm như vậy?

Câu 3: (1,5đ) Thế nào là sự nóng chảy và sự đông đặc?Nhiệt độ nóng chảy là gì?

Câu 4: (2đ) Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vài 1 cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau:

Thời gian(phút) 0 3 6 8 10 12 14 16
Nhiệt độ(\(^o\)C) -6 -3 0 0 0 3 6 9

a.Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian

b.Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó khi nóng chảy?

4
10 tháng 5 2017

Câu 1: Máy cở đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?

A. Ròng rọc cố định

B. Ròng rọc động

C. Mặt phẳng nghiêng

D. Đòn bẩy

Câu 2: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?

A. Rắn, lỏng, khí

B. Rắn, khí, lỏng

C. Khí, lỏng, rắn

D. Khí, rắn, lỏng

Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng 1 lượng chất lỏng?

A. Khối lượng của chất lỏng tăng

B. Trọng lượng của chất lỏng tăng

C. Thể tích của chất lỏng tăng

D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích đều tăng

Câu 4: Trường hợp nào dưới đây, không xảy ra sự nóng chảy?

A. Bỏ 1 cục nước đá vào nước

B. Đốt 1 ngọn nến

C. Đốt 1 ngọn đèn dầu

D. Đúc 1 cái chông đồng

Câu 5: Trong quá trình tìm hiểu 1 hiện tượng vật lý, người ta phải thực hiện các hoạt động sau đây:

a. Rút ra kết luận

b. Đưa ra dự đoán và tính chất của hiện tượng

c. Quan sát hiện tượng

d. Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán

Trong việc tìm hiểu tốc độ bay của chất lỏng, người ta đã thục hiện các hoạt động trên theo thứ tự nào dưới đây?

A. b, c, d, a

B. d, c, b, a

C. c, b, d, a

D. c, a, d, b

Câu 6: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riếng của 1 chất lỏng khi đun nóng 1 lượng chất lỏng này trong 1 bình thủy tinh?

A. Khối lượng riếng của chất lỏng tăng

B. Khối lượng riếng của chất lỏng giảm

C. Khối lượng riếng của chất lỏng không thay đổi

D. Khối lượng riếng của chất lỏng thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng

7 tháng 4 2018

I Tự Luận

Câu 1: Máy cở đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?

A. Ròng rọc cố định

Câu 2: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?

C. Khí, lỏng, rắn

Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng 1 lượng chất lỏng?

D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích đều tăng

Câu 4: Trường hợp nào dưới đây, không xảy ra sự nóng chảy?

A. Bỏ 1 cục nước đá vào nước

Câu 5: Trong quá trình tìm hiểu 1 hiện tượng vật lý, người ta phải thực hiện các hoạt động sau đây:

b. Đưa ra dự đoán và tính chất của hiện tượng

Trong việc tìm hiểu tốc độ bay của chất lỏng, người ta đã thục hiện các hoạt động trên theo thứ tự nào dưới đây?

C. c, b, d, a

Câu 6: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riếng của 1 chất lỏng khi đun nóng 1 lượng chất lỏng này trong 1 bình thủy tinh?

B. Khối lượng riếng của chất lỏng giảm

2 tháng 1 2017

câu c . một vật được thả thì rơi

vui vui

2 tháng 1 2017
Trường hợp nào sau đây là ví dụ về trọng lực có thể làm cho một vật đang đứng yên phải chuyển động?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Quả bóng được đá thì lăn trên sân.
B. Một vật được tay kéo trượt trên mặt bàn nằm ngang.
C. Một vật được thả thì rơi xuống.
D. Một vật được ném thì bay lên cao.
Câu 1 : Tại sao khi nhúng nhiệt kế thủy ngân vào nước sôi thì lúc đầu mực thủy ngân hạ xuống một ít rồi sau đó mới dânh lên cao ? Câu 2 : Tại sao khi rót nước vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước sôi vào cốc thủy tinh mỏng ? Câu 3 : Tại sao khi nối các thanh ray của đường ray người ta lại để 1 khoảng hở giữa 2 thanh ray ? Câu 4 : Em hãy nêu những điểm giống nhau và...
Đọc tiếp

Câu 1 : Tại sao khi nhúng nhiệt kế thủy ngân vào nước sôi thì lúc đầu mực thủy ngân hạ xuống một ít rồi sau đó mới dânh lên cao ?

Câu 2 : Tại sao khi rót nước vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước sôi vào cốc thủy tinh mỏng ?

Câu 3 : Tại sao khi nối các thanh ray của đường ray người ta lại để 1 khoảng hở giữa 2 thanh ray ?

Câu 4 : Em hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí.

Câu 5 : Tại sao khi phơi quần áo lúc trời nắng sẽ mau khô hon trời mưa ?

Câu 6 ; Khi bỏ một chai nước vào trong tủ lạnh thì khối lượng riêng mà trọng lượng riêng của nước thay đổi ntn ?

Câu 7 : Nước ở trạng thái nào khi nhiệt độ của nó là 00C, 250C, 1000C. Em có nhận xét gì về trạng thái của các chất khi nhiệt độ thay đổi ?

Câu 8 : Sau đây là bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất lỏng :

Thời gian ( phút ) 0 2 4 6 8 10 12 14 16
Nhiệt độ ( 0C ) 20 30 40 50 60 70 80 80 80

a. vẽ đường biểu diễn đường thay đổi nhiệt độ theo thời gian

c. Chất này là chất gì ?

10
26 tháng 4 2017

Câu 2: Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì phần bên trong cốc nóng trước nên nở ra còn phần bên ngoài cốc chưa nóng kịp, do đó phần cốc bên trong nở ra bị phần bên ngoài ngăn cản nên sinh ra lực làm vỡ cốc.

26 tháng 4 2017

Câu 1. Khi nhúng bình cầu đựng chất lỏng vào nước nóng thì đầu tiên mực chất lỏng trong ống tụt xuống một ít vì bình cầu tiếp xúc với nước nóng trước nên nóng lên và nở ra trong khi chất lỏng trong bình chưa kịp nóng nên mực chất lỏng hạ xuống một ít sau đó chất lỏng trong bình nóng lên nở ra vì nhiệt nhiều hơn bình cầu nên mực chất lỏng trong ống dâng cao hơn mức ban đầu.

8 tháng 5 2017

Theo bảng trên :

Từ phút 2 đến phút 5 có hiện tượng cục đá nóng chảy

Từ phút 5 đến phút 8 có hiện tượng nước tăng nhiệt độ

17 tháng 2 2017

chết, có nhok giống rồi

19 tháng 2 2017

30

40

50

60

70

80

90

100

110

120

130

19 tháng 5 2017
Đoạn thẳng Thời gian (từ phút... đến phút...) Nhiệt độ Thể
AB Từ phút 0 đến phút 1 Từ -4oC đến 0oC Thể rắn
BC Từ phút 1 đến phút 4 0oC Thể rắn và lỏng
CD Từ phút 4 đến phút 7 Từ 0oC đến 6oC Thể lỏng

19 tháng 5 2017

-Từ phút 0 đến phút thứ 1: nhiệt độ của nước đá tăng dần từ -4°c đến 0°c (thể rắn).

-Từ phút thứ 1 đến phút thứ 4: nhiệt độ nước đá không đổi, nước đá đang nóng chảy (rắn => lỏng)

-Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7: nhiệt độ của nước đá tăng (thể lỏng)

Bạn tự điền vào trong bảng nhéhaha