Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
HƯỚNG DẪN CHẤM
BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II
MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
A – Kiểm tra đọc: (10 điểm )
1. Kiểm tra đọc thành tiếng: (3điểm)
Giáo viên đánh giá, cho điểm dựa vào những yêu cầu sau:
a. Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu.
b. Đọc đúng tiếng, đúng từ, trôi chảy, lưu loát.
c. Ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu, các cụm từ.
2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng việt: (7điểm)
Câu | 1 | 2 | 3 | 7 |
Đáp án | C | Đ/S/S | A, C | A |
Câu 4: tâm hồn.
Câu 8: Tiếng sáo diều vẫn len lỏi trong từng giấc mơ tôi, gợi về một miền kí ức.
CN VN
Hoặc: Tiếng sáo diều vẫn len lỏi trong từng giấc mơ tôi, gợi về một miền kí ức.
CN VN1 VN2
Câu 9: Dấu phẩy trong câu trên dùng để ngăn cách trạng ngữ với nòng cốt câu.
Câu 10: HS đặt câu đúng yêu cầu, trình bày đúng mẫu cho 1 đ. Dầu câu không viết hoa, cuối câu không có dấu chấm trừ nửa số điểm.
B – Kiểm tra viết: (10 điểm)
1. Chính tả nghe – viết: (2 điểm) (15 phút)
- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ và đúng theo đoạn văn: 2 điểm.
- Học sinh viết mắc 2 lỗi chính tả trong bài viết (sai - lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định,...) : trừ 0,5 điểm.
2. Tập làm văn ( 8 điểm)
a) Mở bài: 1 điểm
b) Thân bài: 4 điểm
- Nội dung: 1,5 điểm
- Kĩ năng: 1,5 điểm
- Cảm xúc: Nêu được tình cảm với người mình tả: 1 điểm
c) Kết bài: 1 điểm
- Chữ viết, chính tả: 0,5 điểm
- Dùng từ, đặt câu: 0,5 điểm
- Sáng tạo: 1 điểm
- Tác giả tả trò chơi diều hấp dẫn qua những từ ngữ, hình ảnh là:
+) Cánh diều mềm mại như cánh bướm
+) Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng
+) Sáo đơn, sáo kép, sáo bè,... như gọi thấp xuống những vì sao sớm
- Tác giả nghĩ rằng " Tuổi thơ tôi được nâng lên từ những cánh diều" vì: cánh diều đã mang đến niềm vui cho tuổi thơ của tác giả, nhìn những cánh diều bay bổng trong không trung, mang theo những mong muốn, ước nguyện của tác giả bay lên cao, làm cho tác giả cố gắng hơn nữa để thực hiện được điều mình muốn.Chắp cánh ước mơ cho tuổi thơ. Càng yêu quê hương, xóm làng mình tươi đẹp vì có cánh diều mang vui vẻ, yêu thương đến.
@_@
Mấy đứa bạn trong xóm đang hóng drama của 2 bài hàng xóm cãi nhau thì , tự nhiên có con dán bay đến chúng nó chạy nhanh như vận động viên điền kinh
a) Những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương là: đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt.
b) Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương.
c) Bài văn có 5 câu. Tất cả các câu trong bài đều là câu ghép.
d) - Các từ tôi, mảnh đất được lặp lại nhiều lần trong bài văn có tác dụng liên kết câu.Các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu là:
Đoạn 1: Mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1)
Đoạn 2: Mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2). Mảnh đất ấy (câu 4, 5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3).