Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Bài thơ được sáng tác theo thể thơ tự do
- Nhịp trong bài thơ: nhanh, gấp, ngắt nhịp tự do, không theo quy tắc cố định.
- Các âm tiết sau đây bắt vần với nhau trong bài thơ: âm tiết cuối của các câu thơ.
- Có các cách gieo vần sau đây trong bài thơ: vần chân, vần cách, vần liền.
Bài thơ được làm theo thể tự do, cách ngắt nhịp tự do, linh hoạt
- Nhịp 1, 2, 3, 4 và chủ yếu là nhịp 2
→ Tạo nhịp điệu nhanh, dồn dập, sự ngắt quãng phóng khoáng như những hạt mưa rơi tự do.
References:
Bài thơ được viết theo thể thơ tự do, câu ngắn, ngắt nhịp nhanh kết hợp với sự quan sát và miêu tả thiên nhiên một cách tinh tế và độc đáo cùng với việc sử dụng các phép nhân hóa khắc họa hình ảnh người cha đi cày về mang một ý nghĩa biểu trưng độc đáo
→ Thể hiện sự phong phú của thiên nhiên, tư thế vững chãi của con người. Con người và thiên nhiên hiện lên vui tươi, hòa quyện đồng đều thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương của tác giả.
Study well <33
- Bài thơ sử dụng các biện pháp nghệ thuật như: Ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ
- Cách gieo vần trong bài thơ như sau: Tiếng thứ 6 của câu lục gieo xuống tiếng thứ 6 của câu bát, tiếng thứ 8 của dòng bát được gieo xuống tiếng thứ 6 của câu lục tiếp theo.
- Cách ngắt nhịp trong bài thơ như sau: ngắt nhịp 4/2 ở câu bát và 4/4 ở câu lục.
- Nhờ cách gieo vần và ngắt nhịp đã góp phần vào việc liên kết các câu thơ, tạo nhịp điệu nhẹ nhàng càng thể hiện được lời tâm tình, thủ thỉ của hạt mầm, giúp bài thơ càng thêm gần gũi, dễ nhớ, đi sâu vào lòng người đọc.
Đối chiếu với những điều được nêu trong mục Tri thức ngữ văn ở đầu bài học, xác định cách gieo vần, ngắt nhịp và phối hợp thanh điệu trong các bài ca dao 1,2:
– Bài ca dao 1:
– Cách gieo vần: tiếng “canh gà” vần với tiếng “la đà”; tiếng “ngàn sương” vần với tiếng “mặt gương”.
– Thanh điệu: tiếng “đà”, “Xương”, “sương”, “Hồ” là thanh bằng; tiếng “trúc”, “Võ”, “tỏa”, “Thái” là thanh trắc.
– Nhịp thơ: 2/2/2
– Bài ca dao 2:
– Cách gieo vần: tiếng “bao xa” vần với tiếng “ba quãng đồng”; tiếng “mà trông” vần với “kìa sông”.
– Nhịp thơ: 4/4.
– Thanh điệu: tiếng “xa”, “đồng”, “trông”, Cờ” là thanh bằng; tiếng “Lạng”, “núi”, “lại” là thanh trắc.
- Về vần:
+ tiếng cuối của dòng 6 tiếng ở trên vần với tiếng thứ sáu của dòng tám tiếng ở dưới.
+ tiếng cuối của dòng tám tiếng lại vần với tiếng cuối của dòng sáu tiếng tiếp theo.
Ví dụ:
(1) đà – gà, xương – sương – gương.
(2) xa – ba, đồng – trông – sông.
- Về nhịp: cả 2 bài ca dao đều ngắt theo nhịp chẵn: 2/2/2, 2/4, 4/4.
Ví dụ:
Gió đưa/ cành trúc/ la đà – Tiếng chuông Trấn Võ / canh gà Thọ Xương.
- Về thanh điệu: tiếng thứ sáu của dòng sáu là thanh bằng. Tiếng thứ sáu và thứ tám của dòng tám cũng phải là thanh bằng nhưng nếu tiếng thứ sáu là thanh huyền thì tiếng thứ tám là thanh ngang và ngược lại. Tiếng thứ tư của dòng sáu và dòng tám đều phải là thanh trắc.
Ví dụ:
Gió | đưa | cành | trúc | la | đà | ||
T | B | B | T | B | B | ||
Tiếng | chuông | Trấn | Võ | canh | gà | Thọ | Xương. |
T | B | T | T | B | B | T | B |
Mịt | mù | khói | tỏa | ngàn | sương | ||
T | B | T | T | B | B | ||
Nhịp | chày | Yên | Thái | mặt | gương | Tây | Hồ |
T | B | B | T | T | B | B | B |
Hoặc:
Đường | lên | xứ | Lạng | bao | xa | ||
B | B | T | T | B | B | ||
Cách | một | trái | núi | với | ba | quãng | đồng |
T | T | T | T | T | B | T | B |
Ai | ơi, | đứng | lại | mà | trông | ||
B | B | T | T | B | B | ||
Kìa | núi | thành | Lạng | kìa | sông | Tam | Cờ |
B | T | B | T | B | B | B | B |
trong bài thơ nào