Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A. Cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng rượu nở nhiều hơn.
Câu 1. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng:
A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn. B. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.
C. Sự dãn nở vì nhiệt của các chất. D. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
Câu 2. Khi nhúng nhiệt kế rượu vào nước nóng, mức rượu trong ống nhiệt kế tăng lên vì:
A. Ống nhiệt kế dài ra.
B. Ống nhiệt kế ngắn lại.
C. Cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng rượu nở nhiều hơn.
D. Cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng ống nhiệt kế nở nhiều hơn.
Câu 3. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế có thể là nhiệt độ nào dưới đây?
A. 20oC. B. 37oC. C. 40oC. D. 42oC.
Câu 4. Chuyển 30oC sang độ F.30oC ứng với bao nhiêu độ F dưới đây?
A. 30oF. B. 56oF. C. 66oF. D. 86oF.
Chọn C
Vì băng phiến nóng chảy ở 80oC mà nhiệt kế thủy ngân có giới hạn đo là 100oC.
Chọn D
Vì nước dãn nở vì nhiệt một cách rất đặc biệt. Khi tăng nhiệt độ từ 0oC đến 4oC thì nước co lại chứ không nở ra. Chỉ khi nhiệt độ tăng từ 4oC trở lên nước mới nở ra. Chính sự dãn nở không đều đó nên người ta không chế tạo nhiệt kế nước.
Câu 1: Người thợ nung nóng nó vì sau khi nung nóng vòng đai sẽ to ra giúp ta tra vừa lưỡi dao. Sau đó người thợ rèn lại bỏ nó vào chậu nước để nó co lại, vừa khít với lưỡi dao.
Câu 2:
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
d = 10.
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Câu 3: vì thủy ngân(hoặc rượu) là chất lỏng và bầu chứa là chất rắn
mà chất lỏng sẽ dãn nở khi nóng lên nhiều hơn chất rắn, nên vì thế mà thủy ngân( hoặc rượu) sẽ vẫn đâng lên trong ống thủy tinh
Câu 2: Nhiệt kế thủy ngân hoạt động dựa trên hiện tượng vật lí nào?
A. sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng
B. các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
C. sự đông đặc của thủy ngân
D. sự nóng chảy của thủy ngân
Câu 3: Nhiệt kế y tế dùng để đo…
A. nhiệt độ của của nước đá.
B. thân nhiệt của con người.
C. nhiệt độ của hơi nước đang sôi.
D. nhiệt độ của khí quyển.
Câu 4: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là
A. 100oC.
B. 42oC.
C. 37oC.
D. 20oC.
Câu 5: Trong nhiệt giai Celsius (Xen-xi-út), nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ hơi nước đang sôi lần lượt là:
A. 0oC và 100oC.
B. 0oC và 37oC.
C. -100oC và 100oC.
D. 37oC và 100oC.
Câu 6: Khi nhúng một nhiệt kế rượu vào nước nóng, mực rượu trong ống nhiệt kế tăng lên vì:
A. ống nhiệt kế dài ra.
B. ống nhiệt kế ngắn lại.
C. cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng rượu nở nhiều hơn.
D. cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng ống nhiệt kế nở nhiều hơn.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nhiệt kế y tế có thể dùng để đo nhiệt độ cơ thể người.
B. Nhiệt kế thủy ngân có thể dùng để đo nhiệt độ trong lò luyện kim.
C. Nhiệt kế kim loại có thể đo nhiệt độ của bàn là đang nóng.
D. Nhiệt kế rượu có thể dùng để đo nhiệt độ của khí quyển.
Câu 8: Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi?
A. Nhiệt kế thủy ngân B. Nhiệt kế rượu
C. Nhiệt kế y tế D. Cả ba nhiệt kế trên
Trong một ngày hè, một học sinh theo dõi nhiệt độ không khí trong nhà và lập được bảng bên.
Hãy dùng bảng ghi nhiệt độ theo thời gian này để chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau đây:
Câu 9: Nhiệt độ lúc 9 giờ là bao nhiêu?
A. 25°C. B. 27°C C. 29°C. D. 30°C.
Câu 10: Nhiệt độ cao nhất vào lúc mấy giờ?
A. 18 giờ. B. 7 giờ.
C. 10 giờ. D. 12 giờ.
Bảng theo dõi nhiệt độ
Thời gian
Nhiệt độ
7 giờ
25oC
9 giờ
27oC
10 giờ
29oC
12 giờ
31oC
16 giờ
30oC
18 giờ
29oC
Study well
#Thảo